Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
21/ Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ
22/ Nơron
23/chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể làm cho cơ thể là một khối
24/thiếu đề
25/thiếu đề
Refer
Câu 21 : Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ
Câu 22 : Nơron
Câu 23 : chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể làm cho cơ thể là một khối thống nhất.
Câu 24: Hạch thần kinh
Câu 25: Tủy sống
Câu1: Phân biệt các bộ phận của hệ thần kinh về mặt cấu tạo và chức năng?
Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
| Cấu tạo |
Bộ phận trung ương | Gồm não bộ và tủy sống. Não được bảo vệ trong hộp sọ, tủy sống bảo vệ trong ống xương sống. |
Bộ phận ngoại biên | Gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh. |
Hệ thần kinh được phân thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
| Chức năng |
Hệ thần kinh vận động | Điều khiển sự hoạt động của cơ vân, là hoạt động có ý thức. |
Hệ thần kinh sinh dưỡng | Điều hòa hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức. |
1.Cấu tạo
Hệ thần kinh:
- Bộ phận trung ương
+Não
+ Tủy sống
- Bộ phận ngoại biên
+ Dây thần kinh
+ Hạch thần kinh
2. Chức năng
- Hệ thần kinh vận động
+ Điều khiển sự hoạt động của cơ vân
+ Là hoạt động có ý thức
VD: Cầm bút, đi tiểu,...
- Hê thần kinh sinh dưỡng
+ Điều hòa các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản
+ Là hoạt không có ý thức
VD: Tim đập, dạ dày co bóp,...
- Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là nơron
Chữ của mình hơi xấu với lại chụp không rõ nên mong bạn thông cảm nha ⁓
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
- Bộ phận trung ương có não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuỷ: hộp sọ chứa não ; tuỷ sống nằm trong ống xương sống.
- Nằm ngoài cùng trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
- Hệ thần kinh vận động (cơ xương) liên quan đến hoạt động của các cơ vân là hoạt dộng có ý thức.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. Đó là những hoạt động không có ý thức.
Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
Hệ thần kinh gồm hai bộ phận chính:
+ Bộ phận thần kinh trung ương:
- Tủy sống
- Hành tủy và cầu Varol
- Tiểu não
- Não giữa và cuốn não
- Não trung gian
- Đại não và vở não
+ Bộ phận thần kinh ngoại biên:
- 12 đôi dây thần kinh xuất phát từ não bộ
- Hạch thần kinh
tham khảo
- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.
-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
-
-
-
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
Refer
- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.
-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
-
-
-
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau :
Phân biệt hệ thần kinh sinh dương và hê thần kinh vận động
Về chức năng HTK đc chia làm 2: HTK vận động và HTK sinh dưỡng.
HTK vận động điều khiển xương và cơ.
HTK sinh dưỡng có chức năng thu nhận và trả lời kích thích: kích thích
từ cơ quan thụ cảm đi qua dây thần kinh hướng tâm về ( rễ sau) về đến chất xám ở sừng bên rùi đi theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng. thì trên đường đi đến cơ quan phản ứng thì các xung thần kinh phải đi qua hạch giao cảm. đây là nơi chuyển tiếp các nơron từ sợi trước hạch đến sợi sau hạch rồi nó sẽ đến được cơ quan phản ứng.
Sơ đồ
Hệ Thần kinh vận động : điều khiển hoạt động hệ cơ xương
Hệ thần kinh sinh dưỡng : điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng