Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$n_{H_2} = 0,15(mol)$
Theo PTHH :
$n_{OH^-} = 2n_{H_2} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
Coi $V_{hh} = V(lít)$
Suy ra : $n_{HCl} = 0,5V; n_{HNO_3} = V$
Suy ra: $n_{H^+} = 0,5V + V = 1,5V(mol)$
$H^+ + OH^- \to H_2O$
Suy ra: $1,5V = 0,3 \Rightarrow V = 0,2(lít) = 200(ml)$
\(m_{NaOH\left(35\%\right)}=100.35\%=35\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH\left(20\%\right)}=\dfrac{35}{20}.100=175\left(g\right)\)
⇒ mnước thêm vào = 175-100 = 75(g)
Vnước thêm vào = 75.1 = 75 (ml)
a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol
nH2SO4 = 0,5.0.25 = 0,125 mol
==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol
nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol
Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư
b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)
Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8%
==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%
Bài 6 :
Bảo toàn nguyên tố H :
$n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} =1,6.0,5 = 0,8(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m = 107,4 + 0,8.18 - 0,8.98 = 43,4(gam)$
Bài 7 :
$Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$n_{HCl} = 0,001V(mol) ; n_{H_2SO_4} = 5.10^{-4}V(mol)$
Theo PTHH :
$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{0,001}{2} + 5.10^{-4}V = 10^{-3}V = 0,2$
$\Rightarrow V = 200(ml)$
$n_{BaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)$
$m = 0,1.233 = 23,3(gam)$
b)
$n_{BaCl_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,1(mol)$
$m_{BaCl_2} = 0,1.208 = 20,8(gam)$
Câu 8 :
$n_{HCl} = 0,3(mol)$
$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl\ dư} = n_{NaOH} = 0,06(mol)$
$\Rightarrow n_{HCl\ pư} = 0,3 - 0,06 = 0,24(mol)$
Gọi n hóa trị của X
$2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_X = \dfrac{1}{n}.n_{HCl} = \dfrac{0,24}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,24}{n}.X = 2,88 \Rightarrow X = 12n$
Với n = 2 thì $X = 24(Magie)$
nHCl = 0,5.1,4 = 0,7 (mol) ; nH2SO4 = 0,5.0,5 = 0,25 (mol) => nSO42- = nH2SO4 = 0,25 (mol)
∑ nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,7 + 2.0,25 = 1,2 (mol)
nNaOH = 2V (mol) ; nBa(OH)2 = 4V (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 2V + 2.4V = 10V (mol)
Các PTHH xảy ra:
H+ + OH- → H2O (1)
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (2)
Khi cho Zn vào dd C thấy có khí H2 thoát ra => có 2 trường hợp có thể xảy ra. Zn có thể bị hòa tan bởi dung dịch axit hoặc bazo
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
TH1: dd C có chứa H+ dư => phản ứng (1) OH- phản ứng hết
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑ (3)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> nH+ (1) = ∑ nH+ - nH+ dư = 1,2 – 0,3 = 0,9 (mol)
Theo (1): ∑nOH- = nH+ (1) = 0,9 = 10V => V = 0,09 (lít)
nBa(OH)2 = 4.0,09 = 0,36 => nBa2+ = nBa(OH)2 = 0,36 (mol) > nSO42-
Từ PTHH (2) => nBaSO4 = nSO42- = 0,25 (mol) => mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25(g)
TH2: dd C có chứa OH- dư => phản ứng (1) H+ phản ứng hết
Zn + 2OH- → ZnO22- + H2↑ (4)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> ∑ nOH- = nOH-(1) + nOH- (4) = 1,2 + 0,3 = 1,5 (mol)
=> 10V = 1,5
=> V = 0,15 (lít)
=> nBa(OH)2 = 0,15. 4 = 0,6 (mol)
=> nBa2+ = 0,6 (mol) > nSO42- = 0,25 (mol)
=> mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25 (g)
Bài 4:
a) nH2= 6,72/22,4= 0,3(mol)
Đặt:nMg= x(mol); nZn=y(mol) (x,y>0)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
x_______2x________x_____x(mol)
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
y____2y____y________y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=15,4\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
mMg=0,1.24=2,4(g)
=>%mMg = (2,4/15,4).100=15,584%
=>%mZn= 84,416%
b) nHCl(tổng)= 0,6(mol)
=> VddHCl=0,6/1=0,6(l)
Chúc em học tốt!
Tổng quát:
\(n_{OH^{^{ }-}}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{6,72}{22,4}=0,6mol\\ 2\cdot0,5\cdot\dfrac{V}{1000}+0,2\cdot\dfrac{V}{1000}=0,6\\ V=500mL\)
Chọn C