K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

12 tháng 6 2018

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: I. ĐỌC HIẾU: ( 4.0 điểm) Bác đã di rồi sao, Bắc ơi! Mùa thu đang đẹp, nẳng xanh trời Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cưới. Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài! Còn dâu bóng Bắc đi hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay... Ôi, phải chỉ lòng được thành thời Năm canh bớt nặng nỗi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: I. ĐỌC HIẾU: ( 4.0 điểm) Bác đã di rồi sao, Bắc ơi! Mùa thu đang đẹp, nẳng xanh trời Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cưới. Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài! Còn dâu bóng Bắc đi hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay... Ôi, phải chỉ lòng được thành thời Năm canh bớt nặng nỗi thương đời Bác ơi, tìm Bác mênh mông thể Ôm cả non sông, mọi kiếp người. 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên. (0.5 điểm) (Tố Hữu - Bác ơi) 2. Cho biết biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ đầu tiên. (0.5 điểm) 3. Vì sao tác giả lại viết: “Bác ơi, tìm Bác mênh mông thể / Ôm cả non sông, mọi kiếp người."? ( 1.0 điểm) 4. Hãy thuyết minh về công dụng của quả bưởi trong các lĩnh vực của đời sống. ( đoạn văn khoảng 100 chữ) (2.0 điểm) II. Làm văn: (6.0 điểm) Phân tích tình yêu nước của ông Hai qua diễn biến tâm lí của ông khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân.

0
25 tháng 12 2023

Biện pháp nghệ thuật:

- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"

-> Tránh cảm giác buồn đau

- Hoán dụ "Miền Nam"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác

25 tháng 12 2023

cop?

11 tháng 7 2019

- Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh ( từ đi có nghĩa là chết)

- Tác dụng: Làm giảm sự ghê rợn khi nói bằng cách thay một từ khác có cùng ý nghĩa

27 tháng 5 2021

nói giảm nói tránh

 

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: " Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thǎm, thấy Bác cười! Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài! Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay... Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi Nǎm canh bớt nặng nỗi thương đời Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

" Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thǎm, thấy Bác cười!

Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...

Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Nǎm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.

Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau
Nỗi đau dân nước, nỗi nǎm châu
Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ
Cho hôm nay và cho mai sau."

a, Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

Viết 2 câu trình bày nội dung của đoạn thơ, trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ.

b, Trong câu thơ: " Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!"

có thành phần biệt lập nào? Gọi tên thành phần biệt lập ấy.

c, Câu " Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!" thuộc loại câu gì phân theo mục đích nói? Tại sao?

d, Tìm 2 biện pháp tu từ trong khổ thơ 3,4 và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

1
27 tháng 5 2020

Nguyễn Huyền Trâm, Thảo Phương, Linh Phương, Khanh Tay Mon, Minh An, Tâm Trà, Hanako-kun, Ma Kết Trần, Nguyễn Trần Thành Đạt, {__Shinobu Kocho__}, Hoàng Minh Nguyệt, ~~ NK Đại Tỷ ~~, Vũ Thị Thúy Hằng , Thảo Phương , Yến Nguyễn, Ngọc Thùy, Vũ Minh Tuấn, Lê Thị Hải Khánh, Nguyễn Thị Hương, Trần Thị Hà My, Trần Thọ Đạt, Mai Nguyễn, Đỗ Hương Giang, trần thị diệu linh, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Thị Vân, Khánh Huyền, ...

Người đi tìm hình của nướcThơ » Việt Nam » Hiện đại » Chế Lan Viên » Ánh sáng và phù sa (1960)☆☆☆☆☆574.61Thể thơ: Thơ tự doThời kỳ: Hiện đại18 bài trả lời: 18 thảo luận50 người thíchTừ khoá: Hồ Chí Minh (66) đất nước (102) thơ sách giáo khoa (422) Văn học 9 [1990-2002] (58) Văn học 12 [1990-2006] (30) Chia sẻ trên Facebook 676 Trả lời In bài thơ Tài liệu đính kèm 1 Một số bài cùng từ...
Đọc tiếp

Người đi tìm hình của nước

Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Chế Lan Viên » Ánh sáng và phù sa (1960)

☆☆☆☆☆574.61

Thể thơ: Thơ tự do
Thời kỳ: Hiện đại
18 bài trả lời: 18 thảo luận
50 người thích
Từ khoá: Hồ Chí Minh (66) đất nước (102) thơ sách giáo khoa (422) Văn học 9 [1990-2002] (58) Văn học 12 [1990-2006] (30)
  •  Chia sẻ trên Facebook 676
  •  Trả lời
  •  In bài thơ
  •  Tài liệu đính kèm 1

 Một số bài cùng từ khoá

- Trùng khơi (Trần Thế Vinh)
- Tạc theo hình ảnh cụ Hồ (Xuân Diệu)
- Thu hứng kỳ 1 (Đỗ Phủ)
- Vãn cảnh (Hồ Chí Minh)
- Nhân tình thế thái bài 14 (Điền viên thú bài 2)(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

 Một số bài cùng tác giả

- Tiếng hát con tàu
- Con cò
- Những sợi tơ lòng
- Xuân
- Nghĩ về Đảng

Đăng bởi Vanachi vào 23/06/2005 16:44, đã sửa 9 lần, lần cuối bởi karizebato vào 27/06/2009 07:13, số lượt xem: 281251

NSƯT Trần Thị Tuyết ngâm thơ 

Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi 
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác 
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất 
Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre 

Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ 
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương 
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở 
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương 

Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp 
Giấc mơ con đè nát cuộc đời con 
Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp 
Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn 

Trăm cơn mơ không chống nổi một đêm dày 
Ta lại mặc cho mưa tuôn và gió thổi 
Lòng ta thành con rối 
                         Cho cuộc đời giật dây 

Quanh hồ Gươm không ai bàn chuyện vua Lê 
Lòng ta đã thành rêu phong chuyện cũ 
Hiểu sao hết những tấm lòng lãnh tụ 
Tìm đường đi cho dân tộc theo đi 

Hiểu sao hết "Người đi tìm hình của Nước" 
Không phải hình một bài thơ đá tạc nên người 
Một góc quê hương nửa đời quen thuộc 
Hay một đấng vô hình sương khói xa xôi 

Mà hình đất nước hoặc còn hoặc mất 
Sắc vàng nghìn xưa, sắc đỏ tương lai 
Thế đi đứng của toàn dân tộc 
Một cách vin hoa cho hai mươi lăm triệu con người 

Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê 
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá 
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ 
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya? 

Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể 
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi 
Những đất tự do, những trời nô lệ 
Những con đường cách mạng đang tìm đi 

Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước 
Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà 
Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc 
Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa 

Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây? 
Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử? 
Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ 
Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây? 

Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao? 
Nụ cười sẽ ra sao? 
                       Ơi, độc lập! 
Xanh biết mấy là trời xanh Tổ quốc 
Khi tự do về chói ở trên đầu 

Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông 
Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt 
Người cay đắng đã chia phần hạnh phúc 
Sao vàng bay theo liềm búa công nông 

Luận cương đến Bác Hồ. Và Người đã khóc 
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin 
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp 
Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin 

Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc 
"Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!" 
Hình của Đảng lồng trong hình của Nước 
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười 

Bác thấy: 
           dân ta bưng bát cơm mồ hôi nước mắt 
Ruộng theo trâu về lại với người cày 
Mỏ thiếc, hầm than, rừng vàng, bể bạc 
Không còn người bỏ xác bên đường ray 

Giặc nước đuổi xong rồi. Trời xanh thành tiếng hát 
Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân 
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức 
Tăm tối cần lao nay hoá những anh hùng 

Nước Việt Nam nghìn năm Đinh Lý Trần Lê 
Thành nước Việt nhân dân trong mát suối 
Mái rạ nghìn năm hồng thay sắc ngói 
Những đời thường cũng có bóng hoa che 

Ôi! Đường đến với Lênin là đường về Tổ quốc... 
Tuyết Mat-xcơ-va sáng ấy lạnh trăm lần 
Trong tuyết trắng như đọng nhiều nước mắt 
Lênin mất rồi. Nhưng Bác chẳng dừng chân 

Luận cương của Lênin theo Người về quê Việt 
Biên giới còn xa. Nhưng Bác thấy đã đến rồi 
Kìa, bóng Bác đang hôn lên hòn đất 
Lắng nghe trong màu hồng, hình đất nước phôi thai

hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ này!

1
5 tháng 3 2018

.

Đề dài vậy ngại đọc lắm!

.

23 tháng 3 2018

so diffecult

23 tháng 3 2018

Ở bài thơ “Viếng lăng Bác”, cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng được diễn tả bằng những hình ảnh thật đẹp, giàu giá trị biểu cảm: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng – Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ‐ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ ‐ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”﴾1﴿. “Ngày ngày” vốn đã là một từ láy, lại được dùng điệp ngữ nên càng gợi nên cảm giác thời gian như kéo dài vô tận trong khổ thơ, đồng thời cũng khẳng định một chân lí vĩnh hằng – sự vĩ đại của Bác﴾2﴿. Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực – mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, tuần hoàn chiếu sáng đem lại sự sống cho muôn loài﴾3﴿. Còn “mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo – đó là hình ảnh của Bác Hồ﴾4﴿. Thật ra so sánh Bác Hồ với mặt trời đã được các nhà thơ sử dụng từ rất lâu: “Hồ Chí Minh – ánh thái dương tỏa sáng đời đời” ﴾ Lưu Hữu Phước﴿ hay “Người rực rỡ một mặt trời cách mạng – Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng – Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người”﴾Tố Hữu﴿﴾5﴿. Nhưng cái so sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hàng ngày của mặt trời tự nhiên﴾ biện pháp nhân hóa “thấy”﴿ là một sáng tạo độc đáo và mới mẻ của Viễn Phương﴾6﴿.Cách ví đó vừa ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Người đối với các thế hệ con người Việt

18 tháng 1 2017

Hình ảnh ẩn dụ:

- Mặt trời: hình ảnh ẩn dụ cho Bác, người là nguồn sống mang lại ánh sáng tự do hạnh phúc cho người Việt. Nói lên tư tưởng cách mạng, của nhà thơ đối với Bác

- Vầng trăng: Tượng trưng cho tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác. Người có lúc như mặt trời ấm áp, có lúc dịu hiền như ánh trăng rằm. Đó cũng là biểu hiện của rực rỡ, vĩ đại như con người và sự nghiệp của Bác

- Tràng hoa: hình ảnh tượng trưng cho sự thành kính, tấm lòng biết ơn, nhớ thương của người dân đối với Bác

4 tháng 11 2018

Đáp án cần chọn là: D