Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu ta tiếng chim buổi sáng.
Biện pháp đó đã giúp chúng ta thấy có một ngày mới ý nghĩa hơn, vui tươi hơn, làm việc hứng thú hơn và tràn đầy sự sống.
tk ( 10tk ) và chọn câu trả lời luôn nhá !
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sángBiện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi người (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng nuôi sống con người).)
Cảm nhận sâu sắc của em khi đọc hai dòng thơ trên là : "Mẹ rất tuyệt vời và hiền dịu , mẹ luôn dạy em điều tốt việc hay và yêu thương chăm sóc em , bảo vệ em đến cùng .Nên em rất quý mẹ , cứ nhìn thấy nụ cười của mẹ em cứ ngỡ là mùa xuân . "
a. Những ngư dân ngày đêm lao động hăng say trên biển để đem về những mẻ cá tươi ngon. Công việc của họ tuy vất vả những họ vẫn tràn đầy niềm vui, niềm hứng khởi và lao động hăng say. Những người ngư dân ấy ngày đêm lao động, không mệt mỏi để góp phần dựng xây đất nước giàu đẹp.
b. Đoạn thơ gây ấn tượng trong bài:
"...Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi"
=> Đoạn thơ vừa khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên và cho thấy tầm vóc của những người lao động trên biển.
Những người dân trở về từ biển cả với tâm trạng hứng khởi và không khí khẩn trương như chạy đua với thời gian. Điều đó vừa cho thấy sức mạnh, tầm vóc vừa cho thấy nhiệt huyết của những người dân chài. Và những mẻ cá tươi ngon với "mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi" chính là thành quả lao động xứng đáng của họ. Bên cạnh đó, đoạn thơ còn khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên: thiên nhiên như đồng hành cùng con người trong mỗi chuyến đi. Phép nhân hóa "đội" và điệp từ "mặt trời" đã góp phần khắc họa sự gần gũi mà kĩ vĩ của thiên nhiên vùng sông nước...
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
Trả lời:
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Hok tốt^^
Tham khảo nha bn !!!
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài: “ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.
- Mặt trời trong câu "mặt trời của bấp thì nằm trên đồi" là mặt trời tự nhiên so sáng cả thế giới.
- Còn mặt trời soi sáng, là nguồn sống của mẹ là em bé đang ngủ trên lưng. Với bao khó khăn, con vẫn là động lực, là niềm hi vọng của mẹ vào một tương lai tươi đẹp.
Mình viết lại đề bài nhé : Trong bài thơ "Hành trình của bầy ong", khi kết bài, nhà thơ Nguyễn Đức Mẫu đã viết rằng:
"Bầy ong giữ hộ cho người
Những loài hoa đã tàn phai tháng ngày."
a) Đọc qua hai dòng thơ trên, em hiểu được công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?
Bài làm:
Qua hai dòng thơ trên, em thấy được rằng công việc của bầy ong có ý nghĩa thật là đẹp đẽ. Bầy ong đã đi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm ra những giọt mật thơm ngon, quý giá. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự tinh tế của những loài hoa. Do vậy, khi ta thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói rằng : bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.