Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài thơ này em rất thick . em thick nó từ hồi còn nhỏ
k mik nha.haha
luongkun!
Biện pháp tu từ : so sánh
Tác dụng : làm cho câu thơ thêm giàu hình ảnh về quê hương với nhiều hình ảnh gần gũi, bổ sung cảm giác nhớ quê hương .
1. Biểu cảm.
2. Tình cảm của tác giả đối với quê hương.
3. So sánh( là )
=> Tác dụng: làm cho câu văn sống động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn.
4. Qua những chi tiết Đỗ Trung Quân đã nói trong bài , em cảm nhận rằng tác giả có một tình yêu thương nồng nàn,khó quên và sự biết ơn đối với quê hương.
Bài thơ trên về ND thì có lẽ không còn lạ
Về NT: Đoạn thơ trên sở dụng hai BPTT chính: so sánh và điệp từ ( điệp cấu trúc). Từ các BPTT trên đã làm cho quê hương thật gần gũi khi so sánh như các hình ảnh giản dị, thân thuộc. Còn về cảm nhận thêm thì bạn chia ra 3 phần mỗi phần tương ứng 2 câu để phân tích nêu cảm nhận
Đề 1:
Câu 1:
a. Biện pháp nhân hóa.
b. Cảm nhận
- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: tre - siêng, cần cù, kham khổ vẫn hát ru, không đứng khuất mình
- Từ biện pháp nhân hóa với những đặc tính của tre, nhà thơ nói tới phẩm chất đẹp của con người Việt Nam: cần cù, siêng năng, giàu lòng yêu thương, ngay thẳng, chính trực.
=> Tre trở thành đại diện, biểu tượng cho con người Việt Nam.
Câu 2: Yêu cầu
- Hình thức: bài văn tự sự, ngôi thứ nhất xưng "tôi" là Dế Mèn.
- Diễn biến câu chuyện: (hợp lí nhất là theo trình tự thời gian). Trong câu chuyện thể hiện thái độ của Dế Mèn: ăn năn, hối lỗi -> kể những câu chuyện Mèn đã làm để chuộc lại lỗi lầm với người bạn đã khuất -> Dế Mèn trưởng thành, chững chạc hơn sau sự ra đi của bạn.
Đề 2:
Câu 1:
a. Biện pháp được sử dụng là so sánh.
b. Trình bày cảm nhận
- So sánh: Quê hương là vòng tay ấm, đêm trăng tỏ, mẹ
- Nội dung:
+ Quê hương gắn với những gì bình dị, gần gũi, thân thuộc, thân thương nhất.
+ Thể hiện tình yêu quê hương của nhân vật trữ tình.
+ Để lại bài học: Quê hương là nơi khởi nguồn, nếu không nhớ sẽ không lớn nổi thành người. Dù có đi xa đến đâu, nơi chôn rau cắt rốn ấy vẫn giữ vị trí quan trọng nhất trong trái tim mỗi người.
Câu 2: Yêu cầu
- Hình thức: bài văn tự sự có các nhân vật Cây Bàng, Đất Mẹ, lão già Mùa Đông, nàng Tiên mùa Xuân.
- Nội dung:
+ Câu chuyện của các nhân vật xoay quanh sự đổi mùa từ đông sang xuân.
+ Kết hợp miêu tả sự biến chuyển của đất trời, không gian.
Ca ngợi cảnh đẹp giản dị của cái cầu tre nhỏ và cảnh tượng của người mẹ
Câu thơ sử dụng cấu trúc câu định nghĩa: A là B - "Quê hương là đêm trăng tỏ" để đưa ra một định nghĩa hết sức giản dị. Tiếp nối hàng loạt những định nghĩa trên, quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là đường đi học,... tới đây, quê hương là đêm trăng tỏ. Như vậy, quê hương là những gì bình dị, hần gũi nhất với mỗi con người. Dưới ánh trăng tỏ, hoa cau rụng trắng. "Hoa cau", "thềm" là những hình ảnh thường gắn liền với nhau, gợi ra cuộc sống của làng quê Việt Nam. "Hoa cau" sâu xa gợi đến sự tích trầu cau - con người sống với nhau tình nghĩa, thủy chung. "Thềm" là thềm nhà, là nơi trở về, là nơi neo đậu trong tâm hồn của mỗi người. Như vậy, thông qua những hình ảnh gần gũi bình dị, tác giả đã đưa ra được định nghĩa khá hoàn chỉnh về quê hương và cho thấy sự gắn bó của tác giả đối với mảnh đất này.