Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Câu 2: là câu đặc biệt
- Biện pháp tu từ chính: Phép điệp/ Điệp từ.
Câu 3: - TD: bộc lộ cảm xúc
Câu 4: em ko bt
- Tác dụng: Khẳng định sự duy nhất và tầm quan trọng không thể thay thế của mẹ đối với cuộc đời con, cũng giống như trời đất, trăng sao – “chỉ có một trên đời”.
Bài thơ gợi cho em cảm xúc về sự trân trọng biết ơn những công lao không thể tính nổi,không thể hiểu hết của mẹ dành cho con. Cũng như sự thiêng liêng của tình mẫu tử. Từ đó càng khiến bản thân minhf yêu quý, trân trọng mẹ hơn. Khẳng định mẹ là duy nhất đối với mỗi người trên đời cũng như chỉ có một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng trong thế giới này mà thôi. Tình mẹ bao giờ cũng cao cả, lớn lao, không gì đo đếm được. Mỗi người con phải sống sao để xứng đáng với công lao trời bể ấy của mẹ và không phụ lòng đấng sinh thành.Khi con biết đòi ăn Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu Mẹ là người thức hát ru con Bầu trời trong mắt con ngày một xanh hơn Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất Như cuộc đời không thể thiếu trong con Nếu có đi vòng quả đất tròn Người mong con mỏi mòn chắc không ai ngoài mẹ Cái vòng tay mở ra từ tấm bé Cứ rộng dần theo con trẻ lớn lên Mẹ là người đã cho con cái tên riêng Trước cả khi con bật nên tiếng “Mẹ” Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ Đến lúc trưởng thành Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu Mẹ! Có nghĩa là bắt đầu Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc Mẹ! Có nghĩa là duy nhất Một bầu trời Một mặt đất Một vầng trăng Mẹ không sống đủ trăm năm Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát Chỉ có một lần mẹ không ngăn con khóc Là khi mẹ không thể nào lau nước mắt cho con Là khi mẹ không còn Hoa hồng đỏ từ đây hóa trắng… Rồi những đứa bé lại chào đời và lớn lên theo năm tháng Biết bao người được làm mẹ trong ngày Tiếng trẻ con gọi mẹ ngân nga trên trái đất này Thành âm thanh không bao giờ vắng lặng Mẹ! Có nghĩa là ánh sáng Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim Cái đóm lửa thiêng liêng Cháy trong bão bùng, cháy trong đêm tối Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi Là cho – đi – không – đòi – lại – bao – giờ Cổ tích thường bắt đầu từ: “Ngày xưa có một công chúa…” hay “Ngày xưa có một vị vua…” Cổ tích còn bắt đầu từ: “Ngày xưa có mẹ…”.
- Chân cứng đá mềm.
- Gần nhà xa ngõ
- Mắt nhắm mắt mở
- Bên trọng bên khinh
- Buổi đực buổi cái
- Chạy sấp chạy ngửa
- Bước thấp bước cao
- Lá lành đùm lá rách
còn phân tích cái hay thì bạn tự làm nha
Ai ơi đừng lấy học trò
Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm
Bà già đã tám mươi tư
Ngồi trông cửa sổ gởi thư lấy chồng
Bà già đi chợ cầu Bông
Hỏi thăm thầy bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng !
Lợi thi có lợi nhưng răng không còn
Ba năm ở với người đần
Chẳng bằng một lúc ghé gần người khôn
Bắc thang lên hỏi ông trời
Có tiền cho gái có đòi được chăng ?
Cá tươi xem lấy đôi mang
Người khôn xem lấy đôi hàng tóc mai
Tóc mai sợi vắn sợi dài
Có đâu mặt rỗ đá mài không trơn
Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
Phân tích:
“Mực” có màu đen, là tượng trưng cho những cái xấu xa, những điều không tốt đẹp. Tay khi bị dính mực thì sẽ dính màu đen của mực. Vậy nên “gần mực thì đen” tức là khi ta tiếp xúc với những điều xấu thì sẽ dễ dàng bị tiêm nhiễm theo. Đối ngược với mực, “đèn” lại là một vật phát ra ánh sáng khiến cho mọi thứ xung quanh trở nên rõ ràng hơn. Vậy nên, “đèn” trưng cho những điều tốt đẹp. “Gần đèn thì sáng” ý muốn nói đến việc ta được sống trong môi trường lành mạnh thì cuộc sống sẽ được ảnh hưởng nhiều về mặt tích cực. Như vậy, cả câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” chính là lời nhắc nhở cho chúng ta phải biết lựa chọn những cái tốt, cái phù hợp với bản thân để phát triển.
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Trong một lớp học, không phải ai cũng là người tốt. “Con sâu làm rầu nồi canh”, sẽ có những bạn học sinh lười học, ham chơi, vô kỉ luật. Đồng thời, bên cạnh đó, nhiều bạn cũng đang cố gắng học hành chăm chỉ, lễ phép với thầy cô, chan hòa với bạn bè. Bởi vậy, nếu chúng ta không cẩn thận trong việc lựa chọn một người bạn để chơi thích hợp, sẽ dễ gặp phải những người bạn không tốt. Họ sẽ tiêm nhiễm cho chúng ta những thói hư tật xấu, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của mình. Ngược lại, nếu chịu khó học hỏi những bạn học giỏi, có ý thức, bản thân sẽ có nhiều tiến bộ hơn, kết quả học tập cũng sẽ được cải thiện đáng kể.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, câu tục ngữ vẫn còn có mặt khiếm khuyết. Thực tế không phải ai cũng dễ dàng bị lôi kéo bởi môi trường xấu. “Gàn bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, có rất nhiều người tuy cuojc sống khó khăn, vất vả, phải tiếp xúc nhiều với những thơi hư tật xấu của xã hội, nhưng họ vẫn giữ được cho mình một nếp sống lành mạnh. Hơn nữa, với những bạn xấu, nếu được các bạn tốt chơi cùng, hướng dẫn khuyên nhủ, thì cũng sẽ có sự thay đổi về nhận thức. Những bạn hư được ngồi cùng với những bạn ngoan sẽ nhìn thấy mặt thiếu sót của bản thân mà sửa đổi, cố gắng.
Câu tục ngữ là một lời khuyên đúng đắn nhưng đồng thời chúng ta cũng cần phải xem xát một vấn đề trên nhiều khía cạnh. Diều quan trọng ở đây chính là ý thức của bản thân trong việc rèn luyện đạo đức và học tập.
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lời mẹ, trong bài chuyện cổ tích về loài người
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lời mẹ trong bài chuyện cổ tích về loài người
tham khảo:
"Mẹ!/ Có nghĩa là ánh sáng/ Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim". Vâng, đọc những câu thơ ấy thôi là trong em đã chất chứa biết bao cảm xúc. Một tiếng thân thương trìu mến "Mẹ" như nói lên tất cả. Mẹ là người đã hi sinh cả tuổi đời của mình để cho con được ăn học, được lên khôn thành người. Chưa dừng lại ở đó, mẹ còn không quản khó nhọc, dãi dầm mưa nắng. Tất cả chỉ vì đứa con thơ ngây yêu dấu. Có lẽ bởi vậy mà đối với con, mẹ như là ánh sáng lớn lao tỏa sáng cuộc đời con. Hơn thế nữa, mẹ còn là ngọn đèn sáng rực, được thắp lên bởi "máu con tim". Thật vậy, kể làm sao được hết công ơn của mẹ. Là một người con, em hứa sẽ chăm ngoan học tập để không phụ lòng công ơn dưỡng dục ấy!
Rjr