K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Những căn cứ để đánh giá xếp loại về học lực

Các loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá

1. Các loại kiểm tra, đánh giá

a) Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:

 

Kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình dạy học và giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;

Kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến thông qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập;

Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn bởi số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư 26 này.

b) Kiểm tra, đánh giá định kì:

Kiểm tra, đánh giá định kì được thực hiện sau mỗi giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;

 

Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá giữa kì và kiểm tra, đánh giá cuối kì, được thực hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực hành, dự án học tập.

+ Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá định kì bằng bài kiểm tra trên giấy hoặc trên máy tính từ 45 phút đến 90 phút, đối với môn chuyên tối đa 120 phút. Đề kiểm tra được xây dựng dựa trên ma trận, đặc tả của đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt của môn học, hoạt động giáo dục quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

+ Đối với bài thực hành, dự án học tập phải có hướng dẫn và tiêu chí đánh giá trước khi thực hiện.

2. Số điểm kiểm tra, đánh giá và cách cho điểm

1. Trong mỗi học kì, số ĐĐGtx, ĐĐGgk và ĐĐGck của một học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục (bao gồm cả chủ đề tự chọn) như sau:

a) Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:

- Môn học có từ 35 tiết trở xuống/năm học: 2 ĐĐGtx;

- Môn học có từ trên 35 tiết đến 70 tiết/năm học: 3 ĐĐGtx;

- Môn học có từ trên 70 tiết/năm học: 4 ĐĐGtx.

b) Kiểm tra, đánh giá định kì:

Trong mỗi học kì, một môn học có 01 (một) ĐĐGgk và 01 (một) ĐĐGck;

2. Điểm các bài kiểm tra, đánh giá là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.

 

3. Những học sinh không đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy định tại khoản 1 Điều này nếu có lí do chính đáng thì được kiểm tra, đánh giá bù bài kiểm tra, đánh giá còn thiếu, với hình thức, mức độ kiến thức, kĩ năng và thời gian tương đương. Việc kiểm tra, đánh giá bù được hoàn thành trong từng học kì hoặc cuối năm học.

4. Trường hợp học sinh không có đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy định tại khoản 1 Điều này mà không có lí do chính đáng hoặc có lí do chính đáng nhưng không tham gia kiểm tra, đánh giá bù sẽ nhận điểm 0 (không) của bài kiểm tra, đánh giá còn thiếu.".

3. Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học lực học sinh THCS

Căn cứ vào điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm, xếp loại học tập được chia thành 5 loại là: Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Cụ thể như sau:

1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 của 1 trong 3 môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ từ 8,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8,0 trở lên;

b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5;

c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.

2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 3 môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ từ 6,5 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên;

b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0;

 

c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.

3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 3 môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ từ 5,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên;

b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5;

c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.

4. Loại yếu: Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học nào điểm trung bình dưới 2,0.

5. Loại kém: Các trường hợp còn lại.

6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức của mục 1, 2 bên trên nhưng do của duy nhất một môn học nào đó thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:

a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả của duy nhất một môn học nào đó mà phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K.

b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả của duy nhất một môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb.

c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do kết quả của duy nhất một môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb.

d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do kết quả của duy nhất một môn học nào đó mà phải xuống loại Kém thì được điều chỉnh xếp loại Y.

11 tháng 3 2022

Cái này thì bạn lên mạng rồi tìm hình vẽ theo nha! Với lại kiểm tra 15p thì không được đăng, vì sẽ không ai giúp bạn đâu :>

28 tháng 3 2022

đây là bài kt 15p thì ko được đăng vì sẽ ko ai làm dúng bạn đâu ^-^

Nữ sinh bị xếp loại học lực trung bình dù điểm tổng kết 9,3 Điểm tổng kết xuất sắc, một học sinh THCS ở TP.HCM vẫn bị xếp loại học lực trung bình. Câu chuyện thu hút sự chú ý của dư luận. Đầu tháng 12, bảng điểm của B.Q.A., nữ sinh lớp 8 tại một trường THCS ở TP.HCM được chia sẻ trên mạng xã hội, thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng với hàng nghìn ý kiến tranh luận. Học sinh này có...
Đọc tiếp

Nữ sinh bị xếp loại học lực trung bình dù điểm tổng kết 9,3

Điểm tổng kết xuất sắc, một học sinh THCS ở TP.HCM vẫn bị xếp loại học lực trung bình. Câu chuyện thu hút sự chú ý của dư luận.

Đầu tháng 12, bảng điểm của B.Q.A., nữ sinh lớp 8 tại một trường THCS ở TP.HCM được chia sẻ trên mạng xã hội, thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng với hàng nghìn ý kiến tranh luận.

Học sinh này có điểm tổng kết trung bình các môn văn hóa là 9,3. Trong đó, nhiều môn như Toán, Hóa, Sinh, Địa, Giáo dục Công dân, Công nghệ đạt 10.

Phần nhận xét của giáo viên chủ nhiệm có ghi: “Học rất giỏi, chăm và ngoan”…

Thế nhưng, học sinh này vẫn bị xếp loại học lực trung bình và xếp hạng thứ 42 trong lớp. Nguyên nhân là môn Thể dục của em được đánh giá chưa đạt (CĐ).

1
26 tháng 12 2017

Tội bạn ấy nhỉ, chỉ một môn mà làm kéo xuống hết, mà thể dục có gì khó đâu?

13 tháng 3 2022

Vì sao nói học sinh Bình Định là lực lượng góp phần giảm tải tối thiếu tai nạn giao thông và thực hiện tốt văn hóa giao thông ? 

→ Vì các bạn học sinh đã nghiêm túc thực hiện, coi trọng việc tai nạn giao thông lên hàng đầu.

→ Cũng từ đó, học sinh Bình Định cũng đã đi đúng làn đường, không đánh võng,không đi hàng 2 hàng 3 ,.....

→ Các bạn đã biết nhắc nhở, khuyên ngăn những bạn học sinh khác có ý thức chưa tốt, chưa có kiến thức về an toàn giao thông.

→ Tuyên truyền cùng mọi người.

→ .................

13 tháng 3 2022

+ Ý thức tham gia giao thông của người dân còn hạn chế, thiếu hiểu biết và không chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm...)

+ Thiếu hiểu biết về các quy định an toàn giao thông (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng đường...)

+ Sự hạn chế về cơ sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm bảo an toàn....).

+ Đáng tiếc rằng, góp phần gây ra nhiều tai nạn giao thông, còn có những bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

16 tháng 5 2023

Công thức dưới áp dụng cho điểm TB tất cả các môn và điểm TB từng môn
(Điểm TB hk1 + Điểm TB hk2 + Điểm TB hk2)/ 3= Điểm TB cả năm

Vậy thì có 2 TH xảy ra

TH1: Điểm TB cả năm đủ đk đc hsg => Cả năm hsg

TH2: Điểm TB cả năm ko đủ đk đc hsg => Cả năm hsk

Vậy cái này do điểm TB từng môn và điểm TB tất cả các môn quyết định vì vẫn có TH cả 2 kì đều hsk nhg tổng kết cả năm vẫn được 

Đk để đc hsg (áp dụng cho lớp 6, 7, 10):

Tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét được đánh giá mức Đạt.Tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số có ĐTBmhk, ĐTBmcn từ 6,5 điểm trở lên, trong đó có ít nhất 06 môn học có ĐTBmhk, ĐTBmcn đạt từ 8,0 điểm trở lên.

Thế nên mik hãy tính điểm TB cả năm từng môn và TB cả năm tất cả các môn ra để xét nhé

 

16 tháng 5 2023

Cái đó là tuỳ thuộc vào điểm hk2 có kéo lên đc ko nha bn, nếu mà hk2 học lực giỏi nhưng cả năm chưa chắc học sinh giỏi nha.

21 tháng 12 2018

nhiều nhiệm vụ khác nhau!!!

20 tháng 12 2018

hon 1 nhiem vu

4 tháng 2 2018

-Mục đích học tập của học sinh:

+Trở thành con ngoan trò giỏi,cháu ngoan Bác Hồ,một công dân tốt

+Đủ khả năng để sống tự lập

+Góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.

4 tháng 2 2018

là sao?Thiên Nguyễn Xuân

29 tháng 3 2021

Trường em có chuyện bạo lực học đường. Do các bạn tức giận khi thua đá bóng. Nó đã gây ra mất mát gãy chân, gãy tay và bị nghỉ học. Em phải tuyên truyền với mọi người. Ngăn cản những hành vi đánh nhau, giải thích cho mọi người hiểu chuyện bạo lực học đường là không đúng.

Trả lời:

- Trường em có xảy ra việc bạo lực học đường.

- Theo em hành vi bạo lực học đường sẽ mang lại nỗi sợ cho nhiều người, sinh ra nhiều bệnh liên quan đến tâm thần, bị thương, mang lại sự đau thương cho nhiều người, ám ảnh,...Có nhiều hiện tượng bị trầm cảm.

- Để phòng chống việc bạo lực học đường em và các bạn sẽ dựng mối quan hệ bạn bè vững bền, tạo sự đoàn kết, mọi người đều hòa đồng, hoặc nếu có xảy ra hiện tượng đó em sẽ báo cáo cho nhà trường để chấn chỉnh lại những người bạn tạo ra bạo lực học đường đó. 

19 tháng 12 2017

phải xác định mục đích học tập đúng đắn vì " Tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc " thì sẽ học tốt .

Bạn ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế nhe

CHÚC BẠN HỌC TỐTok

19 tháng 12 2017

Thank you very much but tui chưa hiểu lắm

21 tháng 12 2017

Tích cực: là luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện

Tự giác: là chủ động làm việc, không cần ai nhắc nhở, giám sát

*Tham gia khóa trồng và bảo vệ cây xanh

*Tham gia khóa học bơi cùng bạn bè

24 tháng 12 2017

- Mục đích học tập của học sinh là :

+ Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính, có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.