K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

a) Công đưa vật lên

`A _1= P*s = 10m*2h =20*500*6=60000(J)`

đổi 5p=300s

b) công để đưa 5 thùng lên là

`A_2 =A_1*5=60000*5=300000(J)`

Công suất

`P=A_2/t =300000/300=1000(W)`

15 tháng 4 2021

250g = 0,25 kg = 2,5 N

1,5 lít = 1,5 dm3 = 0,0015 m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn là:

         FA = d.V = 10000.0,0015 = 15 (N)

Trọng lượng của lượng nước cần cho vào ca để ca chìm ngay tại mặt nước là:

         P = 15 - 2,5 = 12,5 (N)

Thể tích của lượng nước cần cho vào ca là:

         V0 = P/d = 12,5/10000 = 0,00125 (m3)

0,00125m3 = 1,25dm3 = 1,25 lít

 

 

28 tháng 12 2019

Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên chai khi chai ngập trong nước là:

FA = V.dn = 0,0015.10000 = 15N.

Trọng lượng của chai: P = 10.m = 10.0,25 = 2,5N

Để chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là:

P’ = FA – P = 12,5N.

Thể tích nước cần đổ vào chai là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

27 tháng 3 2018

Thể tích của quả cầu nhôm:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.

↔ dAl.V’ = dn.V

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.

14 tháng 3 2021

a) Khối lượng xô nước:

m = 20.15 = 300kg

Trọng lượng xô nc:

P = 10m = 10.300 = 3000N

Người đi từ dưới sân lên nhà mình phải đi qua 5 - 1 = 4 cầu thang :

h = 4.3,4 = 13,6m

Công có ích: Ai = P.h = 3000.13,6 = 40800J

b) Khối lượng ng và nc chỉ xách lên 1 xô nước mỗi lần đi:

m1 = 50 + 15 = 65kg

Trọng lượng của cả hai: 

P1 = m1.10 = 65.10 = 650N

Công thực hiện mỗi ngày:

A1 =  P1.h1 = 20.650.13,6 = 176800J

Hiệu suất làm việc của ng đó:

\(H=\dfrac{A_i}{A_1}.100\%=\dfrac{40800}{176800}.100\text{%}=23,1\%\)

c) Khối lượng ng và nc chỉ xách lên 2 xô nước mỗi lần đi:

m2 = 65 + 15 = 80kg

Công thực hiện mỗi ngày: 

A2 = P2.h = 10.10.80.13,6 = 108800J

Hiệu suất làm việc:

\(H'=\dfrac{A_i}{A_2}.100\%=\dfrac{40800}{108800}.100\%=37,5\%\)

28 tháng 8 2016

Theo đề bài ,ĐL II Newton ta có :F_1-F_{ms} = 0
"Biết rằng lực cản(lực ma sát) tỉ lệ với trọng lượng của vật"-----> F_{ms}=@P=@mg
với @ là hệ số tỉ lệ thuộc đoạn [0;1] ,(vì @ = \frac{F_{ms}}{P} ,Fms nhỏ hơn hoặc bằng P)
Cho nên :F_1-@P_2=0:(1).
a. Khi kéo vật m2 ---> F_2-@P_2 = 0;(2)
Từ (1) và (2) ---> F_2 = ???.
b.[Công thực hiện ]= [độ biến thiên động năng trên đoạn đường s] + [Công cản của ma sát]
Hay nói cách khác .Áp dụng ĐLBT năng lượng:
[năng lượng làm cho vật chuyển động] = [động năng] + [năng lượng hao phí].
(thế năng bằng không)
--> Công A theo s :A = \frac{1}{2}m_2v^2 + F_{ms};(3)
(Fms tính được trong (2);lúc A = F2x10 thế F2 ,s = 10m vào (3)--> v )

28 tháng 8 2016

Vật di chuyển đều \(\Rightarrow\) Lực cản (ma sát) có độ lớn bằng với lực kéo.
Mà ta có công thức tính lực ma sát là: \(F_{ms}=\mu.10.m\), có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng vật.
\(\Rightarrow\) Ta cần 1 lực 500 N để làm vật nặng 500 kg di chuyển đều trên sàn.
b)
Công của lực: \(A=F.S=500.10=5000\left(J\right)\)