K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

1

  • Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)
  • Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo
  • 2:
  • Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ ...).
  • Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo ...).
  • 3:Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.(cho mình ít sao đi hồi giờ mình chẳng được một ngôi sao nào)
  • 4: Đối với quả ,thịt ,người ta có những biện pháp bảo quản như ngâm muối ,đông lạnh ,phơi khô còn phương pháp chế biến mình không nhớ rõ lắm nếu mình nhớ không lầm thì câu trả lời cho câu hỏi này có trong công nghệ 7
25 tháng 1 2018

cảm ơn nha

2 tháng 2 2023

a. Không nên dùng từ “kiểu” để thay cho từ “vẻ” vì từ “vẻ” lột tả đầy đủ và đúng nhất vẻ riêng của mỗi người trong phong cách. Còn từ “kiểu” chỉ để nói một kiểu loại nào đó, không có giá trị nhiều trong cách diễn đạt.

b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh vì so với từ “mất” và “chết” thì từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nói tránh, bớt đi sự đau đớn, buồn bã. Còn từ “hi sinh” chỉ dùng cho những người có công trạng nào đó với cộng đồng. Từ “từ trần” dùng khi người đó vừa mất, còn ở đây bà mẹ đã khuất từ nhiều năm trước nên dùng từ “khuất” là hợp lí nhất.

c. Trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm vì xúc động là từ ngữ giàu giá trị tạo hình, thể hiện rõ và đẹp nhất trạng thái của con người.

 

22 tháng 12 2023

a. Trong câu “Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao”, không thể dùng từ ‘kiểu” để thay cho từ “vẻ” được. 2 từ này tuy gần nghĩa nhưng vẫn có những nét khác nhau. 

+ Từ “kiểu” thường dùng để nói về hành động của con người (kiểu ăn nói, kiểu đi đứng, kiểu ăn mặc,…) hoặc một dạng riêng của đối tượng (kiểu nhà, kiểu quần áo, kiểu tóc, kiểu bài, …)

+ Từ “vẻ” dùng để chỉ đặc điểm, tính cách của con người (vẻ trầm ngâm, vẻ sôi nổi, vẻ lo lắng,...) 

b. Từ “khuất” dùng trong câu phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là “chết” như: mất, từ trần, hi sinh. Nhắc đến cái chết của mẹ, người con dùng từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nhằm giấu bớt nỗi đau mất mát. 

c. Trong Tiếng Việt, “xúc động, cảm xúc, xúc cảm” là những từ gần nghĩa chứ không hoàn toàn đồng nghĩa với nhau. 

+ Xúc động: biểu hiện cảm xúc mạnh hơn so với “cảm động” hay “xúc cảm”. 

Vì vậy từ “xúc động” là lựa chọn phù hợp nhất. 

Tôi nói cái này ko phải ở trong bài nhưng tôi sẽ nói qua một bài văn    ĐIỀU TÔI NGHĨ MUỐN NÓI NHƯNG CÓ LẼ KHÔNG BAO GIỜ THỂ NÓI     Tôi là một học sinh của Trường THCS Lập Thạch.Ban đầu tôi thấy tôi rất vinh dự khi đỗ được vào trường nhưng một thời gian dần dần tôi cứ chăm chỉ nhưng tại sao mình thi vẫn được điểm kém.Nhưng ban đầu tôi tự nhủ rằng có lẽ mình không chăm chỉ cần cố gắng hơn.Và...
Đọc tiếp

Tôi nói cái này ko phải ở trong bài nhưng tôi sẽ nói qua một bài văn

    ĐIỀU TÔI NGHĨ MUỐN NÓI NHƯNG CÓ LẼ KHÔNG BAO GIỜ THỂ NÓI

     Tôi là một học sinh của Trường THCS Lập Thạch.Ban đầu tôi thấy tôi rất vinh dự khi đỗ được vào trường nhưng một thời gian dần dần tôi cứ chăm chỉ nhưng tại sao mình thi vẫn được điểm kém.Nhưng ban đầu tôi tự nhủ rằng có lẽ mình không chăm chỉ cần cố gắng hơn.Và cho đến hôm nay ngày 30/12/2021 tôi mới hiểu ra tôi thiếu cái gì đó là tôi thiếu sự động viên của cả gia đình.Mỗi lần tôi điểm kém bố mẹ tôi dùng những câu nói không nên nói với trẻ em.Còn khi tôi được điểm cao bố mẹ tôi lại dùng những câu nói để dìm tôi xuống thấp tôi không có nổi một câu nói nào khen tôi từ bố mẹ và gia đình.Hôm nay tôi vừa thi tôi biết tôi sẽ được điểm kém nhưng mẹ tôi không nghe tôi giải thích về đề bố mẹ ai cũng đều quát tôi tôi muốn nói tôi cũng phải im lặng.Có lẽ tôi phải tạm biệt hoc24 để ôn thật tốt trong vòng 6 năm thôi tôi sẽ quay trở lại hoc24 tôi hứa đấy.Còn bây giờ tôi như một con dối không được ai dẫn tôi trên con đường mòn vậy.Tôi được điểm kém trong tôi cũng cố gắng nhưng ai trong gia đình cũng cố kéo tôi xuống con đường chết.Nhiều lúc tôi cầm những thứ sắc nhọn và ở một mình và nghĩ đến những ngày còn lại tôi lại càng muốn chết.Nhưng tôi vẫn thương cho bố mẹ tôi tôi không thể chết nhưng tôi lại có bố mẹ không hiểu được tôi gì cả.Tôi muốn nói lời cuối TẠM BIỆT NHÉ CỘNG ĐỒNG HOC24 VÀ MỌI NGƯỜI GIA ĐÌNH HOC24 CỦA TÔI.TÔI HẸN GẶP LẠI.

9
30 tháng 12 2021

TẠM BIỆT!

30 tháng 12 2021

:V?

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
14 tháng 8 2018

a.

- sợi chỉ (danh từ): một loại dây dài và mảnh, chắc, bền, dùng để may vá, thuê thùa.

- chiếu chỉ (danh từ): giấy do vua ban hành để thông báo, bố cáo với toàn dân về một việc gì đó.

- chỉ đường (động từ): hướng dẫn và đưa ra lối đi cho người hỏi đường.

- chỉ vàng (danh từ): (cá chỉ vàng) tên một loại cá, một loại chỉ có màu vàng dùng để khâu vá, thuê thùa.

b.

- đỗ tương (danh từ): tên một loại thực phẩm, nguyên liệu tạo ra một số loại đồ ăn.

- đỗ lại (động từ): hành động dừng (xe) lại một địa điểm nào đó.

- thi đỗ (động từ): trải qua kì thi và đạt kết quả cao, đạt được mục tiêu đề ra.

- giá đỗ (danh từ): tên một loại (rau) đồ ăn.

17 tháng 7 2018

Bài làm:

1/ Cơn mưa vừa tạnh. Các bác nông dân lại hớn hở ra đồng. Nắng lên nhuộm vàng ươm màu lúa. Những chú trâu già thung thăng gặm cỏ. Lũ mục đồng nghêu ngao trên lưng trâu những bài đồng dao quen thuộc. Đằng xa, đàn cò trắng muốt từ từ sà xuống rỉa lông, rỉa cánh,.. Mới thoáng chốc trời đã tối. Ai nấy đều về nhà với khuôn mặt tươi cười rạng rỡ, mong rằng sẽ có một mùa bội thu. Những con ve, con dế bắt đầu ngân nga bản đồng ca mùa hè, bài hát đó kéo dài hàng giờ liền, có thể suốt đêm nay. Những đám mây đêm kéo về dần dần. Chú cò trắng tha mồi bay về nhà muộn, đôi cánh chập chờn đưa không gian vào tĩnh mịch.

2/ Biện pháp Hoán dụ

17 tháng 7 2018

trả lời :

 Mùa hè năm ngoái, tôi được đi Trà Vinh chơi. Lúc đó, Trà Vinh đã vào mùa gặt. Năm đó được mùa lớn. Xóm làng quê tưng bừng như ngày hội. Bà con cô bác xóm dưới sóc trên vô cùng mừng vui, hớn hở. Những cánh đồng quê thẳng cánh cò bay, vàng rực một màu lúa chín. Gió thổi, lúa reo, lúa hát trong âm thanh rì rào. Tàu thuyền cập bến, hối hả chở lúa đi, về trong nắng đẹp.