K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SS
3
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NK
1
VH
25 tháng 9 2017
từ này thường được thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại,biểu hiện sự vui mừng, sung sướng
NT
1
7 tháng 2 2017
Các từ già, xưa, cũ trong các câu thơ đã cho đều hướng tới một đối tượng : ông đồ.
+ Già- cao tuổi, vẫn sống- đang tồn tại.
+ Xưa – đã khuất – thời quá khứ trái nghĩa với nay.
+ Cũ – gần nghĩa với xưa, đối lập với mới- hiện tại.
- Ý nghĩa của các cách biểu đạt đó : Qua những từ này gợi cho người đọc cảm nhận được sự biến đổi, vô thường, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước một lớp người đang tàn tạ, lãng quên : ông đồ.
mk nghĩ tế ạ, lp mk lm bài này r!!có j p bổ sung nhá
tick cho mk vs!!tks trcaj
18 tháng 10 2019
Các từ "này", "a" và "vâng" trong những đoạn trích sau đây biểu thị:
+ Từ "này" để gọi, thu hút sự chú ý của người đối diện.
+ Từ "A" bộc lộ cảm xúc tức giận khi nhận ra điều xấu đang ập đến
+ Từ "vâng" thể hiện sự lễ phép của người bề dưới với người bề trên.
DH
1
25 tháng 9 2017
a, Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập
d, Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu.
"Này" là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại.
- "A" trong trường hợp này là tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận khi nhận ra một điều gì đó không tốt.
- "Vâng" là thể hiện sự đáp trả lời người khác.
cảm ơn bạn