Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(\frac{8}{15}\)và \(\frac{15}{22,5}\).
Ta có: 8.22,5 = 180; 152 = 225.
Mà \(180\ne225\)=> \(8.22,5\ne15.15\)=> \(\frac{8}{15}\ne\frac{15}{22,5}\).
Vậy hai tỉ số trên không lập được thành tỉ lệ thức.
b/ \(\frac{-0,3}{2,7}\)và \(\frac{-1,71}{15,39}\)
Ta có: \(\left(-0,3\right).15,39=-4,617\); \(2,7.\left(-1,71\right)=-4,617\).
=> \(\left(-0,3\right).15,39=2,7.\left(-1,71\right)\left(=-4,617\right)\)
Vậy hai tỉ số trên lập được thành một tỉ lệ thức.
c/ \(\frac{4,86}{-11,34}\)và \(\frac{-9,3}{21,6}\)
Ta có: \(4,86.21,6=104,976\); \(\left(-11,34\right)\left(-9,3\right)=105,462\).
Mà \(104,976\ne105,462\)=> \(\frac{4,86}{-11,34}\ne\frac{-9,3}{21,6}\).
Vậy hai tỉ số trên không lập được thành một tỉ lệ thức.
a) so sánh 2 tỉ số \(\dfrac{8}{15}va\dfrac{12}{22,5}\)
ta có : \(\dfrac{12}{22,5}=\dfrac{8}{15}\)
do đó \(\dfrac{8}{15}=\dfrac{12}{22,5}\)
vậy tỉ số \(\dfrac{8}{15}\)và \(\dfrac{12}{22,5}\)lập thành 1 tỉ lệ thức
b) so sánh 2 tỉ số \(\dfrac{-0,3}{2.7}\)và \(\dfrac{-1,71}{15,39}\)
ta có \(\dfrac{-0.3}{2.7}=\dfrac{-1}{9}\) ; \(\dfrac{-1,71}{15,39}=\dfrac{-1}{9}\)
vậy : \(\dfrac{-0.3}{2,7}=\dfrac{-1.71}{15,39}\)
2 tỉ số \(\dfrac{-0,3}{2,7}\)và \(\dfrac{-1,71}{15,39}\)lập thành 1 tỉ lệ thức
c) so sánh 2 tỉ số \(\dfrac{-4,86}{11,34}và\dfrac{-9,3}{21,6}\)
ta có : \(\dfrac{-4,86}{11,34}=-\dfrac{3}{7}\); \(\dfrac{-9,3}{21,6}=-\dfrac{31}{72}\)
\(\dfrac{-4,86}{11,34}khác\dfrac{-9,3}{21,6}\)
vậy 2 tỉ số \(\dfrac{4,86}{-11,34}và\dfrac{-9,3}{72}\)không lập thành 1 tỉ lệ thức
a)Có thể lập thành tỉ lệ thức.
b)Không thể lập thành tỉ lệ thức.