Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
54=2.3^3
=>số ước của 54 là:
(1+1).(3+1)=8
số ước của 54 là 8 ước
Theo bài ra , ta có :
12=2^2.3
Ta thấy ; 3 số nguyên tố nhỏ nhất là : 2 , 3 , 5
=> A = 2^3-1 . 3^2-1 . 5^2-1= 4 . 3 . 5 = 60
Vậy số tự nhiên A nhỏ nhất có đúng 12 ước là số 60
Bài 5 :
a) x + (-13) = -144 - (-78)
x + (-13) = -36
x = -36 - (-13)
x = - 23
b) x + 76 = 58 - (-16)
x +76 = 74
x = 74 - 76 = -2
cách tìm số ước của 1 số nè: p tích đa thức thành nhân tử
lấy số mũ của các thừa số nguyên tố cộng 1 rồi nhân với nhau
ví dụ số 36=2^2 . 3^2 thì có số ước là (2+1)(2+1)=9 ước
Gọi số cần tìm là abc ( a khác 0; a,b,c là các chữ số)
Số mới là cba
Ta có:
abc - cba = 792
(100a + 10b + c) - (100c + 10b + c) = 792
100a + 10b + c - 100c - 10b - c = 792
99a - 99c = 792
99.(a - c) = 792
a - c = 792 : 99 = 8
Do a, c là chữ số nên ta tìm được 2 cặp giá trị
a = 8, c = 0 hoặc a = 9, c = 1 và b là chữ số bất kì
Vậy các số cần tìm là 800 ; 810 ; 820 ; .... ; 890 ; 901 ; 911 ; 921 ; ... ; 991
abc - cba = 792
100a + 10b + c - 100c - 10b - a = 792
99a - 99c = 792
99 * (a - c) = 792
a - c = 8
a = 9 <=> c = 1 <=> b = 0
đáp số: 901
a + b + c = 10
Bài 2:
$a$ là ước của $-20$ nên $a\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 5; \pm 10; \pm 20\right\}$
Mà $a\leq -16$ nên $a=-20$
$b$ là ước của $-28$ nên $b\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 7;\pm 14; \pm 28\right\}$
Mà $b>20$ nên $b=28$
Khi đó: $a+b=(-20)+28=8$
Giai mà ko k giải mệt
theo bài ra ta có
n = 8a +7=31b +28
=> (n-7)/8 = a
b= (n-28)/31
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên )
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0)
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3
=> n = 927
Ta thấy: B = axby => B2=a2xb2y.
=> Số ước của B2 là: (2x+1)(2y+1) = 15
Vì x, y khác 0 nên x, y >= 1
Do đó 2x, 2y >= 2
=> 2x + 1, 2y + 1 >= 3
Ta có: 15 = 1 x 15 = 3 x 5
Trong 2 cặp tích trên, chỉ cặp tích 3 x 5 có 2 thừa số đều lớn hơn 3
=> (2x+1;2y+1) thuộc {(3;5);(5;3)}
=> (x;y) thuộc {(1;2);(2;1)}
=> B3 = a3b6 = a6b3
=> Số ước của B3 là: 4 x 7 = 28(ước)
Nếu bạn phân tích thừa số Nguyên tố thì 54 = 2 x 33
Mà theo mẹo nhỏ thì cộng số mũ với 1 nhân với nhau
(1+1)(3+1)= 2 x 4 = 8
-196 ko có ước vì nó ko phải là SNT nha bạn vì SNT lớn hơn 1
a) 54 có 16 ước
b) -196 có 18 ước