Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sẽ không có quy tắc cộng trừ trước nhân chia sau bạn ạ .
Vì : Nếu một biểu thức mà có phép cộng và chia, ví dụ như : 3 + 5 : 5 thì 8 sẽ không chia hết cho 5
Nếu như thế thì rất bất lợi . Nên : Chỉ có cách nhân chia trước cộng từ sau thôi
2222222222222222222222222222222222222222
22222222222222222222222222222222
22222222222222222222222222222222222222222
Phát biểu qui tắc tìm giá trị phân số của 1so cho trước quy tắc tìm 1 số biết gá trị phân số của nó?
a) -18-(x-6)=0
x-6=(-18)-0
x-6=-18
x = (-18)+6
x = -12
b) 29-(10+29)=x-(27-9)
29-39 = x-18
-10 =x-18
x-18=-10
x = (-10)+18
x = 8
Học tốt
4-(27-3)=x-(13-4)
=>-20=x-(13-4)
=>-20=x-9
=> x=-20+9
=> x=-11
Vậy x = -11
4 - 27 + 3 = x - 13 + 4
-x = -13 + 4 - 4 + 27 - 3
-x = 11
=> x = -11
- Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.
+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.
Ví dụ: 6+18=24
(−2)+(−15)=−(2+15)=−17
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
Ví dụ: 12+(−8)=+(12−8)=4
(−3)+3=0
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a−b=a+(−b)
Ví dụ: 12−37=12+(−37)=−(37−12)=−25
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "−" trước kết quả nhân được.
Ví dụ: 8.(−6)=−(8.6)=−48
- Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "++" trước kết quả nhân được.
Ví dụ: (−8).(−6)=+(8.6)=48