Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngành công nghiệp tiêu biểu của các nước phát triển ở châu Á là: *
a. Công nghiệp điện tử,tin học.
b. Công nghiêp khai khoáng.
c. Công nghiệp chế tạo máy.
d. Công nghiêp khai thác dầu.
: Vì dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực, có trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét. Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay công nghiệp và thương mại rất phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biền dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giàu thế giới.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010
b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thúc và tiêu dùng của Đông Nam Á
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Sản lượng dầu thô khai thác tăng từ 2342 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 2344 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 2 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 1,0 lần). Tuy nhiên, sản lượng dầu thô có sự biến đổi theo hướng tăng giảm qua các giai đoạn: từ năm 1990 đến năm 2000, sản lượng dầu thô khai thác tăng; từ năm 2000 đến năm 2010, sản lượng dầu thô khai thác giảm liên tục (dẫn chứng).
- Lượng dầu thô tiêu dùng tăng liên tục từ 2003 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 5077 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 3074 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 2,53 lần).
- Lượng dầu thô tiêu dùng có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng dầu thô khai thác (dẫn chứng).
- Năm 1990, sản lượng dầu thô khai thác lớn hơn lượng dầu thô tiêu dùng nên lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng dương, lượng dầu thô dôi dư này phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
- Các năm 2000, 2005, 2010, sản lượng dầu thô khai thác nhỏ hơn lượng dầu thô tiêu dùng nên lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng âm với lượng âm ngày càng tăng. Như vậy, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, các nước Đông Nam Á phải nhập thêm dầu từ các nước khác trên thế giới.
Lào là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không tiếp giáp biển, bốn bề được bao bọc bởi lục địa. Do vậy, Lào không có thế mạnh trong ngành khai thác hải sản biển tại Đông Nam Á.
Đáp án cần chọn là: A
Quốc gia Đông Nam Á không có thế mạnh trong ngành khai thác hải sản biển tại Đông Nam Á đó là?
A. Lào
B. Thái Lan
C. Singapore
D. Brunei
-> Vì Lào k có cửa biển và nằm trong đất liền nên k có thế mạnh trg ngành khai thác hải sản
: Vì dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực, có trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét. Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay công nghiệp và thương mại rất phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biền dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giàu thế giới.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003
b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:
c) Nhận xét:
- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.
- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.
- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.
- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.
- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.
* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).
d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.
- Vị trí địa - chính trị quan trọng.
- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...
B
Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá