K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Đáp án D

Chọn lọc tự nhiên diễn ra trên quy mô lớn và thời gian lịch sử lâu dài sẽ dẫn đến hiện tượng: hình thành các đơn vị phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.

A sai Chọn lọc tự nhiên thì không theo nhu cầu của con người.

B, C đúng một phần nhưng chưa đủ

13 tháng 6 2018

Đáp án D

Phát biểu đúng là (1)

(2) sai vì diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp là đặc điểm của tiến hoá lớn

(3) sai vì tiến hoá nhỏ hình thành loài mới

(4) sai vì tiến hoá nhỏ diễn ra trên mọi quần thể

31 tháng 5 2017

Đáp án: D

Phát biểu đúng là (1)

(2) sai vì diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp là đặc điểm của tiến hoá lớn

(3) sai vì tiến hoá nhỏ hình thành loài mới

(4) sai vì tiến hoá nhỏ diễn ra trên mọi quần thể

16 tháng 7 2021

: Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về tiến hoá nhỏ?

(1)       Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ.

(2)       Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi vốn gen của quần thể qua thời gian.

(3)       Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp.

(4)       Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp.

(5)       Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...).

(6) Tiến hóa nhỏ chỉ làm biến đổi tần số alen, không làm biến đổi tần số kiểu gen.

                               A. 2.               B. 3.               C. 4.            D. 5.

Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một locus 3 alen chi phối với mối quan hệ trội lặn như sau IA = IB > IO. Trong một quần thể cân bằng di truyền về tính trạng nhóm máu có 36% số người nhóm máu O và 45% số người nhóm máu A. Trong một gia đình ngẫu nhiên trong quần thể kể trên, người vợ máu A và người chồng máu B. Cho rằng không xuất hiện đột biến mới trong quần thể, một học sinh đã...
Đọc tiếp

Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một locus 3 alen chi phối với mối quan hệ trội lặn như sau IA = IB > IO. Trong một quần thể cân bằng di truyền về tính trạng nhóm máu có 36% số người nhóm máu O và 45% số người nhóm máu A. Trong một gia đình ngẫu nhiên trong quần thể kể trên, người vợ máu A và người chồng máu B. Cho rằng không xuất hiện đột biến mới trong quần thể, một học sinh đã tính toán các khả năng sinh con của cặp vợ chồng này như sau:

(1). Tỷ số 6:3:1 phản ánh đúng tần số alen của các alen chi phối tính trạng nhóm máu trong quần thể này.

(2). Họ mong muốn sinh được đứa con có nhóm máu chuyên cho, xác suất để họ toại nguyện là 18,46%.

(3). Ở đứa con thứ nhất, họ đã toại nguyện với mong muốn của mình và người vợ đang mang bầu đứa con thứ 2, họ lại mong muốn đứa con trai thứ 2 khác nhóm máu của cả bố và mẹ. Xác suất để họ toại nguyện lần 2 là 25%.

(4). Đứa con thứ 2 của họ có nhóm máu AB đúng như họ mong muốn, giờ họ lại muốn sinh thêm 2 đứa con nữa sao cho các con của họ có đủ các nhóm máu. Xác suất họ toại nguyện là 12,5%.

Số tính toán chính xác là:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

1
23 tháng 3 2019

Chọn đáp án B.

Thứ tự xuất hiện các loài thuộc ngành có xương sống từ: cá xương à lưỡng cư à bò sát à chim à thú.

24 tháng 3 2018

Chọn B.

1 tháng 10 2017

Đáp án C

Các nhóm loài khác nhau được phân thành các nhóm phân loại theo đúng thứ tự: Chi → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới.

30 tháng 12 2016
# Ngành động vật Đại diện Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp
1 Động vật nguyên sinh Trùng biến hình Chưa phân hóa Chưa phân hóa
2 Ruột khoang Thủy tức Chưa phân hóa Chưa phân hóa
3 Các ngành giun (Giun tròn, giun dẹp, giun đốt) Giun đốt Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp qua da
4 Thân mềm Ốc sên, mực… Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua mang đối với nhóm ở nước/ phổi đối với nhóm ở cạn
5 Chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) Châu chấu Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua hệ thống ống khí
6 Động vật có xương sống - Lớp cá Cá chép 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng mang
7 Động vật có xương sống - Lớp lưỡng cư Ếch 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, da
8 Động vật có xương sống - Lớp bò sát Thằn lằn 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
9 Động vật có xương sống - Lớp chim Chim bồ câu 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, túi khí
10 Động vật có xương sống - Lớp thú Thỏ 3 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
10 tháng 2 2019

     - Đối với động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu, cáo, hươu, thỏ,…) sống ở vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ S/V nhỏ làm giảm diện tích toả nhiệt của cơ thể. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

     - Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi,… lớn hơn động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới có tác dụng tăng cường diện tích tỏa nhiệt của cơ thể. Ví dụ: Thỏ ở vùng ôn đới có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

     - Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt cơ thể.