Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nhân tố | Hậu quả |
Thiên tai , chiến tranh | Tác động tiêu cực đối với tài nguyên và môi trường |
Kinh tế phát triển chậm | Sức ép đối với tài nguyên môi trường |
Nghèo đói và thiếu việc làm | Không phát triển được khả năng , đói , sẽ bị các nước xâm chiếm . |
Kế hoạch do nhà nước hoạch định |
- Tác động tích cực , góp phần phân bố lại dân cư nguồn lao động . - Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên |
mình nghĩ sự nghèo đói thiếu việc làm còm dẫn đến các tệ nạn xã hội như trộm cắp,......
- Nhóm nguyên nhân tích cực và tiêu cực:
+ Tích cực (có tác động tốt đến kinh tế - xã hội): di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển.
+ Tiêu cực (tác động xấu đến kinh tế - xã hội): nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm, di dân tị nạn (do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt).
- Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội:
+ Nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán.
+ Nguyên nhân xã hội: xung đột, chiến tranh, đói nghèo,
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
- Nhóm nguyên nhân tích cực và tiêu cực:
+ Tích cực (có tác động tốt đến kinh tế - xã hội): di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển.
+ Tiêu cực (tác động xấu đến kinh tế - xã hội): nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm, di dân tị nạn (do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt).
- Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội:
+ Nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán.
+ Nguyên nhân xã hội: xung đột, chiến tranh, đói nghèo, thiếu việc làm,...
Tham khảo
Nguyên nhân của làn sóng di dân ở đới nóng là:- Do đói nghèo, không có việc làm,... - Do chiến tranh, bệnh tật,... - Thiên tai, hạn hán,... Dân số tăng nhanh do làn sóng di cư ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, làm cuộc sống khó được cải thiện.
Nguyên nhân của làn sóng di dân ở đới nóng là:- Do đói nghèo, không có việc làm,... - Do chiến tranh, bệnh tật,... - Thiên tai, hạn hán,... Dân số tăng nhanh do làn sóng di cư ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, làm cuộc sống khó được cải thiện.
Nguyên nhân: Di dân kiếm tiền, kiếm việc làm, cải thiện đời sống người dân,....
hay do các công trình phúc thủy lợi được xây dựng, do di dân có tổ chức để phát triển kinh tế.
Hậu quả: Mất cân đối về dân số khu vực.
Giaỉ pháp: Cần xây dựng các nhà máy, xí nghiệp ở nông thôn, trả đủ lương và đều đặn cho công nhân,.... hay nói cách khác là thực hiện "Đô thị hóa nông thôn."
Nêu nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng?
Nguyên nhân di dân rất đa dạng:
+ Di dân tự do: Do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm.
+ Di dân có kế hoạch: Nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển.
nguyên nhân di dân :
- Di dân tự do : do thiên tai , chiến tranh , đói ngèo , khinh tế chậm phát trển , thiếu việc làm .
- Di dân có kế hoạch : nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng như miền núi , ven biển .
*Nguyên nhân :
Di dân tự do ( do thiên tai, chiến tranh, xung đột sắc tộc,kinh tế chậm phát triển, nghèo đói, thiếu việc làm ).
Di dân có kế hoạch ( nhằm phát triển kinh tế- xã hội ở các vùng núi, ven biển..)
* Hậu quả :
Thiếu chỗ ở, nước sạch, tiện nghi sinh hoạt, dễ bị dịch bệnh, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, môi trường bị ô nhiễm, kinh tế chậm phát triển, cảnh quan đô thị bị phá vỡ.
* Biện pháp : Phân bố lại dân cư hợp lý.
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
Tác động của di dân tự do:
+ Làm ô nhiễm môi trường
+ Những vấn đề về môi trường, tài nguyên, thiên nhiên
+ Vấn đề việc làm
+ Diện tích đất đai thu hẹp
+ Phúc lợi xã hội
các nhân tố
- t/ động tích cực , góp phần phân bố lại dân cư nguồn lao động ,
khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên
mik tl bừa trả bk đúng hay sai !
Nhóm nguyên nhân tích cực và tiêu cực: + Tích cực (có tác động tốt đến kinh tế - xã hội): di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển. + Tiêu cực (tác động xấu đến kinh tế - xã hội): nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm, di dân tị nạn (do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt). - Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội: + Nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán. + Nguyên nhân xã hội: xung đột, chiến tranh, đói nghèo, thiếu việc làm,...