Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết PTHH minh họa:
a) Oxi hóa một kim loại thành 1 oxit kim loại
3Fe+2O2to->Fe3O4
b) Oxi hóa một phi kim thành oxit phi kim
C+O2-to>CO2
c) Kim loại tác dụng với nước tạo thành bazo và hidro
2K+2H2O->2KOH+H2
d) Oxi bazo tác dụng với nước tạo thành bazo
Na2O+H2O->2NaOH
e) Oxi axit tác dụng với nước tạo thành axit
P2O5+3H2O->2H3PO4
f) Khử oxi của 1 oxit kim loại tạo thành kim loại và nước
3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2
Giả sử hh chỉ có M mà KHÔNG có M2O:
M + H2O --> MOH + 0,5H2
\(\dfrac{17,2}{M}\) = \(\dfrac{22,4}{M+17}\) => M = 56,2
Giả sử hh chỉ có M2O mà không có M:
M2O + H2O ---> 2MOH
\(\dfrac{17,2}{2M+16}\)= \(\dfrac{22,4}{2.\left(M+17\right)}\) => M=21,7
Tu 1 và 2 ==> 21,7 < M < 56,2
==> M có thể là Na (23) và K (39).
TH1: M là Na. Gọi x,y là số mol Na và Na2O:
=> 23x + 62y = 17,2
40(x+2y)=22,4
=> x=0,02 và y=0,27 (nhận)
==> mNa = 0,46g ; mNa2O = 16,74g.
TH2: M là K, goi x,y là số mol K và K2O:
39x + 94y = 17,2
56(x+2y) = 22,4
=> x = 0,2 và y=0,1
==> mK = 7,8g ; mK2O = 9,4g
Vậy M có thể là Na hoặc K
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=a\left(mol\right)\\n_{X_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MX + 2b.MX + 16b = 17,2 (1)
PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2
a------------------>a
X2O + H2O --> 2XOH
b--------------->2b
=> \(\left(a+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\) (**)
=> a.MX + 2b.MX + 17a + 34b = 22,4 (2)
(1)(2) => 17a + 18b = 5,2
=> \(a=\dfrac{5,2-18b}{17}\) (*)
Thay (*) vào (**):
\(\left(\dfrac{5,2-18b}{17}+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\)
=> \(\left(5,2+16b\right)\left(M_X+17\right)=380,8\)
Mà \(18b< 5,2\Rightarrow b< \dfrac{13}{45}\Rightarrow M_X>21,77\)
\(b>0\Rightarrow M_X< 56,23\)
=> 21,77 < MX < 56,23
Mà X là kim loại hóa trị I, tan được trong nước tạo ra dd bazo
=> \(X\left[{}\begin{matrix}Na\\K\end{matrix}\right.\)
- Nếu X là Na => oxit tương ứng là Na2O
- Nếu X là K => oxit tương ứng là K2O
b)
- Nếu X là Na:
\(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=17,2\\a+2b=0,56\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,02 (mol); b = 0,27 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{23.0,02}{17,2}.100\%=2,67\%\\\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,27.62}{17,2}.100\%=97,33\%\end{matrix}\right.\)
- Nếu X là K
\(\left\{{}\begin{matrix}39a+94b=17,2\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,2.39}{17,2}.100\%=45,35\%\\\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1.94}{17,2}.100\%=54,65\%\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit bazo đó là A2O3.
PT: \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
⇒ 2MA + 16.3 = 102 ⇒ MA = 27 (g/mol)
→ A là Al.
Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.
Các nguyên tố phi kim gồm : các đơn chất ở dạng khí và ( P ,S , C,.. )
oxit bazo tan trong nước : BaO ,Na2O , CaO ,K2O ,Li2O
kim loại tan trong nước : Li , K,Na ,Ba ,Ca
màu đỏ và màu xanh
\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
Dậy sớm thế : )