Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đất feralit được hình thành trên đá badan và đá vôi có màu đỏ thẫm hoặc đỏ vàng, có độ phì rất cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp (cà phê, cao su, điều, chè,…).
Đáp án cần chọn là: B
- Đất ở VN rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta.
- Đất Feralit:
+ Chiếm 65%, phân bố ở vùng đồi núi thấp.
+ Dùng để trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm
+ Chua, nghèo mùn, màu đỏ vàng
- Đất phù sa:
+ Chiếm 24%, phân bố ở vùng đồng bằng
+ Dùng để trồng lúa, cây hoa màu, cây công nghiệp hằng năm
+ Tươi xốp, giàu mùn, phì nhiêu
Câu 8:
- Đất Feralit: – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.
- Đất phù sa: Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…
Câu 9:
Đặc điểm chung
- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.
+ Đa dạng về thành phần loài và gen.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.
- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
Câu 10:
Nhóm đất | Đặc tính | Phân bố | Giá trị sử dụng |
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) | – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. – Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Quảng cáo
| Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…). | Trồng cây công nghiệp. |
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên | xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu | Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao | Trồng cây phòng hộ đầu nguồn. |
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) | Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt… | ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ…). | Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả… |
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp theo là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
a) Tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính của nước ta được tính bằng cách chia diện tích của từng nhóm đất cho tổng diện tích của tất cả các nhóm đất chính:
- Tỉ trọng diện tích đất feralit: 215,287 / 331,212 = 0.65
- Tỉ trọng diện tích đất mùn núi cao: 36,433 / 331,212 = 0.11
- Tỉ trọng diện tích đất phù sa: 79,490 / 331,212 = 0.2
b) Em có thể tham khảo hình trên mạng.
-Nhận xét:3 nhóm đất chính chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp là đất phù sa (24%) vàđất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).
- Vẽ biểu đồ :
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
- Vẽ biểu đồ :
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
Đất phù sa là đất có độ mùn cao, giàu dinh dưỡng rất thích hợp trồng các loại cây lương thực, đặc biệt là lúa nước.
Chọn: A.