Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. “thua em kém chị”: thua kém mọi người nói chung.
b. “mỗi người một vẻ” : mỗi người có những điểm riêng, khác biệt, không ai giống ai.
c. “nghịch như quỷ” : vô cùng nghịch ngợm, nghịch một cách tai quái, quá mức bình thường.
Dàn bài cho bạn nhé.
MB:
- Tạo tình huống, hoàn cảnh xảy ra sự việc cho câu chuyện.
ví dụ như: em nói về thời gian, lí do dẫn đến việc em mắc khuyết điểm đó. (khuyết điểm lười học chẳng hạn ha, hay không thuộc bài gì đó,..)
TB:
- Lúc đó lớp kiểm tra, vì tối qua em mải chơi như thế nào đó mà khi đến lớp em đã không làm được bài nào trong giấy thi cả.
- Cảm xúc của em khi em không làm được bài?
+ sự ái ngại, vẻ mặt bất ngờ của thầy/ cô giáo khi thấy em nộp giấy trắng.
+ ...
- Khi về nhà, cảm xúc em bối rối như thế nào?
+ em không dám nhìn thẳng mặt cha mẹ như thể mình vừa lừa dối cha mẹ chuyện động trời gì đó.
+ bữa đó em không nói chuyện thoải mái với cha mẹ như mọi hôm.
+ ....
- Khi cô phát bài kiểm tra về, cô đã nói những lời gì với em?
+ tả vẻ mặt, giọng nói rầu rầu của cô khi thất vọng về em.
- Về nhà cha mẹ biết điểm kiểm tra của em như thế thì hành động, lời nói của cha mẹ ra sao?
+ cảm xúc của em khi đó như thế nào?
- Sau đó, em xin lỗi cha mẹ thầy cô ra sao?
- Dặn lòng mình phải như thế nào sau này trong việc học hành?
+ chăm chỉ, cố gắng hơn,...
KB:
- Tổng kết lại vấn đề: ví dụ như đó là lần khiến em nhớ mãi và bây giờ em không dám lơ là việc học hành nữa.
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
a) ĐCNN = 0,1 cm
b) ĐCNN = 0,5 cm
c) ĐCNN = 0,5 cm
a/0,1 cm
b/1cm
c/0,5cm