K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Tính độ dài sóng Đơ Brơi (de Broglie) của một electron chuyển động trong nguyên tử với vận tốc 106 m.s-1. b) Các hợp chất CFC (trong đó có CF2Cl2) là tác nhân gây suy giảm tầng ozon do tạo ra gốc Cl* dưới tác dụng của tia UV trong khí quyển, xúc tác phân hủy ozon thành oxy. Hãy tính bước sóng lớn nhất (ra nm) của photon có thể phân hủy được liên kết C-Cl trong hợp chất CF2Cl2. Cho biết năng lượng liên kết...
Đọc tiếp
a) Tính độ dài sóng Đơ Brơi (de Broglie) của một electron chuyển động trong nguyên tử với vận tốc 106 m.s-1. b) Các hợp chất CFC (trong đó có CF2Cl2) là tác nhân gây suy giảm tầng ozon do tạo ra gốc Cl* dưới tác dụng của tia UV trong khí quyển, xúc tác phân hủy ozon thành oxy. Hãy tính bước sóng lớn nhất (ra nm) của photon có thể phân hủy được liên kết C-Cl trong hợp chất CF2Cl2. Cho biết năng lượng liên kết (kcal/mol) của C-Cl: 81. (1 cal = 4,182 J, tính ra cho 1 liên kết /6,022.1023) Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nếu: * biết bộ bốn số lượng tử đặc trưng cho electron điền sau cùng trong lớp vỏ nguyên tử đó có các giá trị được cho dưới đây: a) n = 2; l = 1; ml = +1; ms = - 1/2 b) n = 3; l = 2; ml = 0; ms = - 1/2 c) n + l = 3; ml + ms = 3/2 d) Chu kỳ 4, l = 2 và ml + ms = ½ * e) Tổng số e trên các obitan p bằng 15. Câu 3. Xác định hằng số chắn đối với các electron ở lớp ngoài cùng của Ni
0
6 tháng 3 2018

Đáp án C

Cả 4 phát biểu đều đúng

Cho các nhận định và phát biểu sau: (1). Trong thí nghiệm khi có Hg rơi vãi người ta có dùng nhiệt để loại bỏ. (2). Thành phần chính của khí thiên nhiên là C2H6 (3). Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì nó rất độc. (4). Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu)...
Đọc tiếp

Cho các nhận định và phát biểu sau:

(1). Trong thí nghiệm khi có Hg rơi vãi người ta có dùng nhiệt để loại bỏ.

(2). Thành phần chính của khí thiên nhiên là C2H6

(3). Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì nó rất độc.

(4). Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là: CO2; SO2, NO2; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…)

(5). Người ta có thể sát trùng bằng dd muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dd NaCl từ 10 – 15 phút… Khả năng diệt khuẩn của dd NaCl là do dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử.

(6). Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Người ta dùng chất KOH để loại bỏ chúng.

(7). Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí SO2.

Số phát biểu đúng là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1
18 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

(1) Sai. Chú ý hơi thuỷ ngân rất độc nếu hít phải sẽ rất nguy hiểm. Một điểm rất đặc trưng của Hg là tác dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS không độc nên người ta dùng S để xử lí Hg.

(2) Sai. Thành phần chính của khí thiên nhiên là CH4.

(3) Sai. Khí độc là CO còn CO2 được xem là chất ảnh hưởng tới môi trường vì nó gây hiệu ứng nhà kính.

(4) Đúng. Với các hợp chất CFC trước đây được dùng trong công nghiệp tủ lạnh nhưng hiện nay đã bị cấm sử dụng vì tính nguy hại của nó.

(5) Sai. Dung dịch NaCl có thể sát trùng vì vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu và chết.

(6) Sai. Về nguyên tắc có thể dùng được nhưng không hợp lý về mặt kinh tế do KOH khá đắt. Nên người ta dùng Ca(OH)2 cũng rất hiệu quả mà giá lại rất rẻ.

(7) Sai. SO2 không phản ứng với Pb(NO3)2. Khí thải đó là H2S vì kết tủa đen là PbS

Pb(NO3)2 + H2S ® PbS + 2HNO3

6 tháng 11 2017

Đáp án B

16 tháng 1 2017

Đáp án D

Tất cả các đáp án trên đều đúng

5 tháng 1 2018

Đáp án D

16 tháng 7 2017

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9