Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.
+ Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn:
- Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.
- Nội bào tử: không có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.
+ Ở nấm, bào tử vô tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.
Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.
a,
Gọi x, y, z là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử 1, 2, 3
Hợp tử 1 đã nhận của môi trường 280 crômatit
-> 2n . (2x - 1) = 280 (1)
Hợp tử 2 đã tạo ra các tế bào con chứa 640 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi
-> 2n . 2y = 640 (2)
Hợp tử 3 tạo ra các tế bào con chứa 1200 nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn.
-> 2n . (2z - 2) = 1200 (3)
Tổng số NST trong các tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử nói trên là 2240.
-> 2n . (2x + 2y + 2z) = 2240 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) -> 2n = 40, xx = 3, y = 4 , z = 5
b.
Số lần nguyên phân của hợp tử 1 là 3 -> số TB con sinh ra là 8
Số lần nguyên phân của hợp tử 2 là 4 -> số TB con sinh ra là 16
Số lần nguyên phân của hợp tử 3 là 5 -> số TB con sinh ra là 32
a)theo.đề ta có
10×2n×(2^k-1)=2480(1)
10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)
thay 2^k vào (1)
-> n=4>2n=8
b) 2^k=2560/80=32
số tb tạo ra sau NP là 32×10=320
gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có
10=(128/x×320)×100
->x=4
vậy tbsduc trên là ddực
Một số vi nấm vừa sinh sản bằng bào tử vô tính, vừa bằng bào tử hữu tính.
Ví dụ: Sự sinh sản của một loại nấm túi Eupenicillium
- Số tế bào sau nguyên phân là: $5.2^3=40(tb)$
- Số giao tử đực: $40.4=160(gt)$
Số tế bào sau nguyên phân là: b = 5 × 2^3 = 5 × 8 = 40 tế bào
Số giao tử đực là: a = 40 × 4 = 160 giao tử
Giải thích:
Nguyên phân là quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể bằng với tế bào mẹ.Giảm phân là quá trình phân bào tạo ra các giao tử có số lượng nhiễm sắc thể chỉ bằng một nửa số nhiễm sắc thể của tế bào mẹ.Trong bài toán, có 5 tế bào nguyên phân 3 lần liên tiếp. Sau mỗi lần nguyên phân, số lượng tế bào con tăng gấp đôi. Do đó, sau 3 lần nguyên phân, số lượng tế bào con là 5 × 2^3 = 40 tế bào.
Tất cả các tế bào tham gia giảm phân tạo ra 40 × 4 = 160 giao tử.
\(a)\)\(2n=20\)
Gọi số đợt nguyên phân của phân của hợp tử \(1\)là \(a\)
Suy ra số lần nguyên phân của hợp tử \(2\)là \(\frac{a}{4}\)
Số lafn nguyên phân hợp tử \(3\)là \(2a\)
Số lượng NST đơn trong tất cả các tế bào con sinh ra từ \(3\) hợp tử bằng \(5480\)
Ta có hệ:
\(\left(2^a+a^{\left(\frac{a}{4}\right)}+2^{2a}\right).2n=5480\Rightarrow a=4\)
b) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của các hợp tử:
Hợp tử \(1\): \(\left(2^4-1\right).2n=300\)
Hợp tử \(2\): \(\left(2^1-1\right).20=20\)
Hợp tử \(3\): \(\left(2^8-1\right).20=5100\)
@Hoàng_Tuấn
Đáp án B