Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: nhân tố mang tính tất yếu đầu tiên chuẩn bị cho những thắng lợi về sau của cách mạng việt nam là:
A.sự giúp đỡ các lực lượng đân chủ trên thế giới
B. tinh thần đại đoàn kết của tầng lớp nhân dân
C. sự phát triển mạnh mẽ của đất nước về kinh tế, chính trị
D.sự lãnh đạo đúng của đảng cộng sản Việt Nam
Câu 8. Em có nhận xét gì về sự ra đời của Mặt trận Việt Minh ?
A.Phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa.
B.Phong trào khởi nghĩa lên cao chuẩn bị cho sự ra đời của lực lượng vũ trang.
C. Làm nên cao trào đấu tranh trong cả nước để tiến tới Tổng khởi nghĩa.
D. Làm cho cao trào đấu tranh vũ trang trong cả nước phát triển mạnh mẽ.
Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?
A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan
B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta
C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp
D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật
Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?
A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật
B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật
C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương
D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy
Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)
C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940) D. Binh biến Đô Lương (1/1941)
Câu 6:
=> Ý nghĩa và bài học của ba sự kiện trên :
- Ba cuộc khởi nghĩa trên thất bại là do kẻ thù còn quá mạnh, lực lượng cách mạng chưa được tổ chức và chuẩn bị đầy đủ.
- Tuy vậy, ba cuộc khởi nghĩa vẫn có ý nghĩa to lớn:
+ Nêu cao tinh thần anh dũng, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
+ Đó là tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đông Dương.
Để lại cho Đảng những bài học kinh nghiệm quý báu về chuẩn bị lực lượng và xác định thời cơ cách mạng, phục vụ cho việc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa tháng Tám sau này.
Bảng tổng kết về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương.
Khởi nghĩa |
Diễn biến |
Kết quả - ý nghĩa |
Bắc Sơn (1940) |
- 22/9/1940 Nhật đánh chiếm Lạng Sơn, Pháp thua phải rút chạy về Thái Nguyên qua châu Bắc Sơn. Nhân cơ hội đó, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa. - Đêm 27/9/1940, nhân dân Bắc Sơn nổi dậy chặn đánh quân Pháp. Đội Du kích Bắc Sơn ra đời. - Pháp – Nhật câu kết với nhau đàn áp khốc liệt khởi nghĩa. |
- Thất bại. - Mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau khi Đảng ta chuyển hướng đấu tranh. - Để lại nhiều bài học quý báu về khởi nghĩa vũ trang, chọn thời cơ khởi nghĩa. |
Nam Kì (1940) |
- Tháng 11/1940, thực dân Pháp bắt thanh niên Việt Nam đi làm bia đỡ đạn cho chúng ở Thái Lan. - Tháng 11/1940, Xứ ủy Nam Kì quyết định khởi nghĩa, trong bối cảnh lệnh hoãn khởi nghĩa của Trung ương không về kịp. - Đêm 22 rạng sáng 23/11/1940, khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ. Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều nơi, lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện. - Kế hoạch bị bại lộ, thực dân Pháp khủng bổ khốc liệt phong trào. |
- Thất bại - Thể hiện truyền thống yêu nước của nhân dân Nam Kì, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành độc lập.
|
Binh biến Đô Lương (19401) |
- Ngày 13/1/1940 binh lính đồn Chợ Rạng (Nghệ An) dưới sự chỉ huy của Đội Cung đã nổi dậy với mục tiêu chiếm đồn Đô Lương rồi kéo về lấy thành Vinh. Nhưng kế hoạch bị bại lộ, thực dân Pháp kịp thời đối phó. - Chiều 14/1/1941 toàn bộ binh lính nổi dậy đều bị bắt. Đội Cung với 10 đồng chí của ông bị xử bắn, nhiều người bị tù đày. |
- Thất bại. - Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta nói chung và binh lính người việt trong quân đội Pháp nói riêng. |
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
A. Phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít Nhật
B. Lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại ngót ngàn năm
C. Đưa Việt Nam từ một nước thuốc địa trở thành nước độc lập
D. Đưa Việt Nam bước vào thời kì xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 2. Sau cách mạng tháng Tám 1945, kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cách mạng Việt Nam là ai?
A. Thực dân Pháp B. Thực dân Anh C. Phát xít Nhật D. Quân Tưởng Giới Thạch
Câu 3. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản. B. Giải quyết về vấn đề tài chính.
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt. D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là:
A. dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất.
B. có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong Mặt trận thống nhất.
C. sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu lả Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. có hoàn cảnh thuận lợi của chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật.
Câu 5. Sau cách mạng tháng Tám 1945, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện biện pháp nào để giải quyết nạn đói?
A. Kêu gọi sự cứu trợ của các nước.
B. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu.
C. Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày đồng tâm”
D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho dân nghèo.
Câu 6. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng năm nào?
A. 7/3/1945 B. 8/9/1945 C. 9/9/1945 D. 10/9/1945
Câu 7. Từ Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), bài học kinh nghiệm nào được rút ra cho cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh ngoại giao hiện nay?
A. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế.
B. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù .
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao.
D. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước.
Câu 8. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam đã bùng nổ vào đêm 19/12/1946 vì:
A. nhân dân ta đã chuẩn bị đủ tiềm lực mọi mặt để đánh Pháp.
B. quân Pháp đã nổ súng đánh chiếm được Nam Bộ.
C. quân Pháp được ra miền Bắc sau khi thỏa thuận với Trung Hoa Dân quốc.
D. thực dân Pháp đã có hành động phá hoại các Hiệp ước đã kí kết.
Câu 9. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) họp tại đâu?
A. Quảng Châu
B. Hà Nội
C. Cửu Long (Hương Cảng-Trung Quốc)
D. Yên Bái
Câu 10. Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng. (Lúc này đại biểu của Đông Dương Cộng sản liên đoàn chưa ra dự kịp)
B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 11. Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 đã thông qua những vấn đề gì?
A. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
B. Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo.
C. Luận cương Chính trị do Trần Phú soạn thảo.
D. Chính cương, Sách lược và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo.(những văn kiện trên được gọi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng)
Câu 12. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp:
A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ.
B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân.
C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân.
Câu 13. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả tất yếu của:
A. Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1919-1926.
B. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.
C. Phong trào công nhân trong những năm 1925-1927
D. Phong trào công nhân trong những năm 1919-1925.
Câu 14. Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nước sau Cách mạng tháng Tám-1945?
A. Nạn đói, nạn dốt.
B. Đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.
C. Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến.
D. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.
Câu 15. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập” nhằm mục đích gì?
A. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. B. Quyên góp tiền, để xây dựng đất nước.
C. Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước. D. Để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói.
Câu 16. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước ngày tháng năm nào?
A. 23/11/1946 B. 24/11/1946 C. 25/11/1946 D. 26/11/1946
Câu 17. Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ bắt đầu từ ngày tháng năm nào?
A. 2/9/1945 B. 6/9/1945 C. Đêm 22 rạng 23/9/1945 D. 5/10/1945
Câu 18. Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?
A. Bọn Việt Quốc, Việt Cách. B. Đế quốc Anh và quân Nhật còn lại ở Việt Nam.
C. Các lực lượng phản cách mạng trong nước. D. Bọn Nhật đang còn tại Việt Nam.
Câu 19. Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta mở đầu là cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở đâu?
A. Sài Gòn - Chợ Lớn B. Nam Bộ C. Trung Bộ D. Bến Tre
Câu 20. Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì?
A. Hoà với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ. B. Hoà với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi Miền Bắc.
C. Hoà với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng. D. Tập trung lực lượng đánh cả Pháp lẫn Tường
- Nguyên nhân thất bại: 3 cuộc khởi nghĩa trên thất bại vì chưa đúng thời cơ,lực lượng khởi nghĩa còn bé nhỏ,đơn độc,chưa chuẩn bị đầy đủ trong khi lúc này kẻ thù còn mạnh,tương quan lực lượng ở hai bên còn rõ rệt.
- Bài học kinh nghiệm: Mang đến bài học về thời cơ,giành và giữ chính quyền.
Đáp án: A
Giải thích:
Các cuộc khởi nghĩa và binh biến đầu tiên trong năm 1940-1941 tuy thất bại nhưng từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng và chiến thuật , chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám.