Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại sao các công trình kiến trúc nhà Lý lại chịu ảnh hưởng nhìu của Phật giáo
Nho giáo
- Nho giáo có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam. Các nguyên tắc đạo đức, gia đình, và xã hội của nho giáo đã trở thành một phần quan trọng của lối sống và tri thức của người Việt. Ví dụ, nguyên tắc đạo đức gia đình: nho giáo coi gia đình là trên hết, tôn trọng cha mẹ và có lòng hiếu thảo là quan trọng.
- Hệ thống giáo dục và tri thức Việt Nam lâu đời dựa trên nền tảng nho giáo, với việc học văn và kinh điển nho giáo là điểm khởi đầu quan trọng.
Sử học
- Sử học Trung Quốc đã có ảnh hưởng lớn đến việc viết lịch sử của Việt Nam. Ví dụ, nhiều sử gia Việt đã dựa vào các tài liệu Trung Quốc để viết lịch sử của đất nước.
- Sử sách Trung Quốc cũng cung cấp các mô hình về việc quản lý quốc gia và tri thức quản lý cho các nhà lãnh đạo Việt.
Kiến trúc
- Kiến trúc Trung Quốc đã ảnh hưởng đến kiến trúc truyền thống của Việt Nam. Các công trình kiến trúc phật giáo và đền đài đã được xây dựng dưới sự ảnh hưởng của kiến trúc Trung Quốc. Ví dụ Đền Ngọc Sơn ở Hà Nội.
Các công trình kiến trúc của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á hiện nay đã chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa Ấn Độ thời phong kiến. Một số công trình nổi tiếng bao gồm:
-
Tháp Chàm ở Việt Nam: Được xây dựng từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13, Tháp Chàm là một ví dụ điển hình cho kiến trúc Chăm, một dân tộc có ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.
-
Angkor Wat ở Campuchia: Là một trong những công trình kiến trúc đáng ngưỡng mộ nhất thế giới, Angkor Wat có kiến trúc Hindu và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ.
-
That Luang ở Lào: Đền That Luang là biểu tượng quốc gia của Lào và có kiến trúc Phật giáo, cũng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.
-
Shwedagon Pagoda ở Myanmar: Là một trong những ngôi đền Phật giáo quan trọng nhất ở Myanmar, Shwedagon Pagoda có kiến trúc đặc trưng và cũng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.
Các công trình này đều mang trong mình những đặc điểm kiến trúc và điêu khắc đặc trưng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
Câu 1: Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.
Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.
Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường(618-905).
Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.
A
⇒ Đáp án: B. Đạo Phật và dấu ấn riêng của văn háo Đại Việt