K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 lá phổi; Khí quản; Thanh quản; Phế nang; Mũi

26 tháng 2 2020

Suy hô hấp hay thiểu năng hô hấp là tình trạng mà hệ hô hấp ngoài không thực hiện được đầy đủ chức năng trao đổi và cung cấp oxy của nó. Hậu quả  sự thiếu oxy máu và thiếu oxy ở các mô. Đây  một bệnh lý nguy hiểm cần được can thiệp ngay để cải thiện tình hình tưới oxy cho cơ thể.

26 tháng 2 2020

Suy hô hấp là :

Suy hô hấp là tình trạng chức năng trao đổi khí ở phổi xảy ra vấn đề làm phổi không thể trao đổi O2 và CO2 dẫn đến thiếu oxy máu, có thể kèm theo tăng CO2 trong máu.

Nhu cầu cung cấp Oxy cho cơ thể không được đảm bảo dẫn đến tình trạng bệnh nhân bị khó thở, đau tức ngực...

Suy hô hấp có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Suy hô hấp diễn ra đột ngột (suy hô hấp cấp tính) và suy hô hấp diễn ra từ từ (suy hô hấp mãn tính).

Nguyên nhân ;

Suy hô hấp cấp thường do các nguyên nhân:

- Do các tổn thương đường thở như thanh quản tắc nghẽn do nuốt phải dị vật hoặc bị viêm, u, chấn thương…

- Các bệnh như viêm phổi, tràn khí tràn dịch màng phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, xẹp phổi, xơ phổi, hen phế quản, chấn thương màng phổi – phổi – thành ngực cũng gây suy hô hấp cấp tính, phù phổi cấp huyết động, tắc mạch phổi,…

- Bệnh lý về tim mạch như suy tim.

- Các bệnh lý về thần kinh cơ cũng có thể gây suy hô hấp như hội chứng Guillain – Barries và liệt cơ liên sườn hoặc cơ hoành hô hấp.

Suy hô hấp mãn tính thường do các nguyên nhân:

- Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen phế quản, giãn phế quản, viêm phổi mãn tính, tràn dịch màng phổi nghẽn đường hô hấp trên như u vòm họng, u thanh quản…

- Các bệnh gây tổn thương thần kinh trung ương như viêm não, tai biến mạch não, xơ cứng cột bên teo cơ, bệnh Parkinson.

- Tổn thương trung tâm hô hấp như suy giáp, nhiễm kiềm chuyển hoá,…

12 tháng 11 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

I

12 tháng 2 2020

Phân biệt ho hấp thường và hô hấp sâu: cả 2 đều là quá trình lấy O2 thải CO2, lượng khí dùng vào khoảng vô ích trong 1 đơn vị thời gian là như nhau hô hấp thường:nhịp hít và thở 'nông' hơn hoạt động của cơ hoành, cơ liên sườn (cơ liên quan hô hấp) yếu hơn Hô hấp sâu: nhịp hít, thở sâu hơn hoạt động các cơ liên quan hô hấp mạnh hơn lượng khí lấy vào cơ thể nhiều hơn =>giúp cơ thể khỏe mạnh, khả năng chịu đựng tốt, hiệu quả hô hấp cao(lượng O2 lấy vào nhiều hơn) (VD: nín thở lâu hơn so với hô hấp thường ; người hô hấp sâu lặn tốt hơn người hô hấp thường).

5 tháng 11 2019

 Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt qua khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi đi lao động vệ sinh.

5 tháng 11 2019

trả lời

Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh.

hc tốt

12 tháng 12 2017

Dễ mà bạn

5 tháng 12 2019

Hô hấp được xem là quá trình trao đổi khí liên tục giữa cơ thể và môi trường xung quanh. Trong đó có việc vận chuyển khí oxy từ không khí tới các tế bào của cơ thể và vận chuyển ngược lại khí carbonic từ các tế bào của cơ thể ra môi trường bên ngoài. Các tế bào cần cung cấp oxy (oxygen) để thiêu đốt chất dinh dưỡng, tạo thân nhiệt và năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống. Như vậy bản chất của quá trình hô hấp là những quá trình oxy hoá các chất hữu cơ trong tế bào  để chuyển dạng năng lượng tích trữ trong các chất dinh dưỡng (được ăn vào) thành ATP là dạng năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Học tốt~

#Dũng#


 

31 tháng 10 2018

Bệnh cảnh hay gặp nhất là cảm lạnh, viêm mũi, viêm họng, viêm hạch hạnh nhân (amiđan), bệnh bạch hầu. Ở nước ta, trẻ em thường mắc các bệnh này vào mùa đông xuân, lúc khí hậu lạnh và ẩm, mỗi năm có thể mắc vài lần. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là nhiễm virus, vi khuẩn, có khi phối hợp cả hai.

 

 1. Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận tế bào?2. Mô là gì? Kể tên các loại mô chính và nêu chức năng của chúng?3. Bộ xương người chia làm mấy phần, mỗi phần gồm những xương nào?4. Mô tả cấu tạo của một xương dài ? Trình bày cơ chế lớn lên và dài ra của xương? 5. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?6. Nêu thành phần cấu tạo của máu? Chức năng...
Đọc tiếp

 

1. Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận tế bào?

2. Mô là gì? Kể tên các loại mô chính và nêu chức năng của chúng?

3. Bộ xương người chia làm mấy phần, mỗi phần gồm những xương nào?

4. Mô tả cấu tạo của một xương dài ? Trình bày cơ chế lớn lên và dài ra của xương? 

5. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?

6. Nêu thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của huyết tương và hồng cầu là gì?

7. Trình bày sơ đồ vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?

8. Trình bày cấu tạo và chức năng của tim người?

9. Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không cần nghỉ ngơi?

10. Trình bày sự trao đổi khí ớ phổi và ở tế bào? Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào? Ý nghỉa của hô hấp?

11. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng?  Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa ?

12. Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì? Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?

=============  Giúp hộ em các bác ơi . Mấy câu cũng đc ko cần giải hết.

 

0