Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo trong của thằn lằn tiến hóa hơn ếch:
Cấu tạo trong | Thằn lằn | Ếch |
Bộ xương | - Xương sườn gắn với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực, tham gia hô hấp và bảo vệ các cơ quan bên trong. - Có 8 đốt sống cổ vận động đầu linh hoạt. - Cột sống dài, đai vai khớp với cột sống giúp chi trước vận động linh hoạt. - Xương đuôi có nhiều đốt sống đuôi tạo ma sát và cân bằng khi tiếp đất và di chuyển.
| - Đầu kém linh hoạt do có 1 đốt sống cổ. - Đai vai không gắn trực tiếp vào cột sống. Cử động của chi còn đơn giản chưa đủ sức nâng cơ thể lên khỏi mặt đất.
|
Tiêu hóa | - Ống tiêu hóa phân hóa rõ: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, có gan, mật, tụy. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước giúp cơ thể chống mất nước, thích nghi với đời sống ở cạn.
| - Ruột ngắn, chưa tách biệt ruột trước và ruột giữa. Ruột sau (ruột thẳng) mở trực tiếp vào xoang huyệt. |
Hô hấp | - Có sự phát triển của khí quản, phế quản và đặc biệt là phổi. - Phổi có nhiều vách ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp) làm tăng diện tích trao đổi khí của phổi, thích nghi với đời sống trên cạn. - Hô hấp hoàn toàn bằng phổi | - Phổi đơn giản, ít vách ngăn - Chủ yếu hô hấp bằng da (sống ở những nơi ẩm ướt). |
Tuần hoàn | - Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi. Dù máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng chưa nhiều ôxi hơn máu ếch. | - Tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha nhiều hơn. |
Bài tiết | - Thận sau, xoang huyệt có khả năng tái hấp thu nước. Nước tiểu đặc. | Thận giữa (bóng đái lớn). |
Thần kinh và giác quan | - Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp trên cạn. - Tai có ống tai ngoài. - Mắt có mí mắt thứ 3 và có tuyến lệ bảo đảm mắt không khô, mắt quan sát tốt để bắt mồi và trốn kẻ thù.
|
|
Đáp án B
Do năng lượng bị mất đi qua mỗi bệnh dinh dưỡng là rất thấp nên năng lượng chuyển hóa thành sinh khối thấp
Đáp án D
Năng lượng tiêu hao qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn, hiệu suất sử dụng năng lượng của sinh vật để chuyển hóa thành sinh khối là rất thấp nên trong các hệ sinh thái, các cơ thể ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với các loài ở bậc dinh dưỡng thấp hơn
Đáp án C
Các bậc dinh dưỡng cao thường có tổng sinh khối nhỏ hơn bậc dinh dưỡng thấp là do hiện tượng thất thoát năng lượng qua các bậc dinh dưỡng. Ở mỗi bậc dinh dưỡng thì không phải tất cả năng lượng đều được sinh vật chuyển hoá thành sinh khối mà chỉ có khoảng 10% tổng năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng phía trên, còn lại bị thất thoát do hô hấp, rơi rụng, bài tiết,…
Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
Câu 9:
- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Nhận xét đúng là 2 và 5
3- sai vì cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng đều thể hiện hướng tiến hóa phân li
Đáp án C
Thứ nhất: Chân dài, không phụ thuộc môi trường sống
- Thứ hai: Chạy nhanh