Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. * Cây là một thể thống nhất vì:
- Có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng ở mỗi cơ quan
- Có sự thống nhất giữa chức năng ở các cơ quan
- Tác động đến 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
* Cây sống được ở môi trường nước:
- Trên mặt nước: lá có phiến rộng, thân xốp, nhẹ
- Chìm trong nước: lá hình kim ...
* Cây sống trên cạn
- Nơi khô, nóng (đồi trống): thân thấp, phân nhiều cành, rễ ăn sâu hoặc nông và lan rộng, lá có phủ lớp sáp hoặc lông
- Nơi rừng rậm: thân vươn cao, lá tập trung ở ngọn
* Môi trường đặc biệt:
- Đầm lầy: có rễ chống giúp cây đứng vững
- Sa mạc: có rễ ăn sâu, thân mọng nước, lá biến thành gai ...
2.
- Đặc điểm túi bào tử của rêu: nằm ở ngọn cây rêu trưởng thành, có nắp túi để giải phóng bào tử khi chín
- Rêu sinh sản bằng bào tử
- Cây rêu con mọc trực tiếp từ bào tử
3.
- Đặc điểm túi bào tử cây dương xỉ: nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ dày để giải phóng bào tử
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử
- Cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản
Tảo | Rêu | Quyết | |
Cơ quan sinh dưỡng |
- Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá - Chưa có mạch dẫn |
- Rễ giả - Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn - Chưa có hoa |
- Rễ thật - Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn - Lá non đầu cuộn tròn, lá già có cuống dài |
Cơ quan sinh sản | Không có | Túi bào tử | Túi bào tử |
Qua trên, ta thấy rêu tiến hóa hơn tảo ở :
- Về cơ quan sinh dưỡng :
+ Cơ thể của tảo chưa phân hóa thành rễ, thân, lá nhưng rêu đã phân hóa thành rễ, thân, lá
- Về cơ quan sinh sản :
+ Tảo chưa có cơ quan sinh sản nhưng rêu đã có cơ quan sinh sản là túi bào tử
Quyết tiến hóa hơn rêu ở :
- Về cơ quan sinh dưỡng :
+ Rêu chỉ có rễ giả nhưng quyết đã có rễ thật
+ Rêu chưa có mạch dẫn nhưng quyết đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
- Hoa thường tập trung ở đầu cành, ngọn cành
- Bao hoa( đài và tràng) thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ
-Đầu nhụy dài, có nhiều lông dính
VD: hoa phi lao, lúa, sậy, bắp,....
Lợi ích: Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.
Thực vật hạt trần | Thực vật hạt kín |
- Chưa có hoa quả thật | - Đã có hoa quả thật |
- Cơ quan sinh dưỡng, môi trường sống ít đa dạng | - Cơ quan sinh dưỡng, môi trường sống đa dạng |
- Sinh sản bằng nón | - Sinh sản bằng hoa |
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở | - Hạt nằm trong quả -> Được bảo vệ tốt hơn |
Đặc điểm quan trọng nhất là : Vị trí của hạt. Hạt trần nằm lộ trên lá nõa hở còn hạt kín nằm trong quả vì thế nó sẽ được bảo vệ tốt hơn
* Giống nhau:
- Đều là thực vật bậc cao, cấu tạo phức tạp.
- Đều có rễ, thân, lá thực sự; có mạch dẫn.
- Sinh sản bằng hạt.
* Khác nhau:
Nhóm | Hạt trần | Hạt kín |
Môi trường | - Ở cạn, nơi khô cằn. | - Đa dạng |
Cơ quan sinh dưỡng |
- Rễ, thân, lá thật. - Mạch dẫn chưa toàn diện |
- Rễ, thân, lá rất đa dạng. - Mạch dẫn toàn diện. |
Cơ quan sinh sản | - Cơ quan sinh sản là nón gồm nón đực và nón cái. | - Cơ quan sinh sản là hoa gồm bao hoa, nhị và nhụy |
1.Thân củ:
Có 3 loại thân biến dạng :
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....
Có 3 loại thân biến dạng :
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....
Có 3 loại thân biến dạng :
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....
Có 3 loại hân biến dạng :
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....
Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:
- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau :
- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng :
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
- Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.