Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thời kỳ cuối Thời kỳ Trung Cổ kéo dài trong thế kỷ 14 và 15. Khoảng năm 1300, những thế kỷ thịnh vượng và phát triển của châu Âu tạm ngừng. Một loạt nạn đói và bệnh dịch, như Nạn đói Lớn 1315–1317 và Tử thần Đen, theo một số ước tính đã làm giảm một nửa dân số. Cùng với nạn giảm dân số là sự bất ổn xã hội và chiến tranh địa phương. Pháp và Anh đều phải đối đầu với những cuộc nổi dậy nông dân nghiêm trọng: Jacquerie, Nổi dậy Nông dân, và cuộc Chiến tranh một trăm năm. Càng làm gia tăng các vấn đề của giai đoạn này, sự thống nhất của Giáo hội Công giáo bị ảnh hưởng bởi cuộc Ly giáo Tây phương. Những sự kiện này thỉnh thoảng được gọi là Khủng hoảng cuối Thời Trung Cổ.[33]
Dù có những khủng hoảng đó, thế kỷ 14 cũng là thời gian tiến bộ nhảy vọt trong khoa học và nghệ thuật. Một sự quan tâm mới tới các văn bản Hy Lạp và La Mã dẫn tới cái sau này sẽ được gọi bằng thuật ngữ Phục hưng Ý. Tới cuối thời kỳ, một thời đại khám phá bắt đầu. Sự phát triển của Đế chế Ottoman, lên tới đỉnh điểm ở sự sụp đổ của Constantinopolis năm 1453, cắt đứt các đường thương mại với phương đông. Người châu Âu buộc phải tìm kiếm các con đường thương mại mới, như trường hợp chuyến đi của Columbus tới Châu Mỹ năm 1492, và chuyên đi vòng quanh Ấn Độ và Châu Phi của Vasco da Gama năm 1498.dịch hạch. "The Chronicles of Gilles Li Muisis" (1272-1352). Bibliothèque royale de Belgique, MS 13076-77, f. 24v.
Một trong những thảm họa lớn nhất tác động đến châu Âu là Tử thần Đen. Có nhiều vụ bùng phát, nhưng vụ nghiêm trọng nhất xảy ra giữa những năm 1300 và ước tính đã giết hại một phần ba dân số châu Âu.
Bắt đầu từ thế kỷ 14, Biển Baltic trở thành một trong những con đường thương mại quan trọng nhất. Liên minh Hanseatic, một liên minh của các thành phố thương mại, được khuyến khích với sự sáp nhập của các vùng rộng lớn của Ba Lan, Litva và các quốc gia vùng Baltic khác vào nền kinh tế châu Âu. Điều này giúp làm phát triển các quốc gia hùng mạnh ở Đông Âu gồm Litva, Ba Lan, Hungary, Bohemia, và Mát-xcơ-va. Sự chấm dứt quy ước của Thời kỳ Trung Cổ thường được gắn liền với sự sụp đổ của thành phố Constantinopolis và của Đế quốc Đông La Mã trước quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman năm 1453. Người Thổ biến thành phố này thành kinh đô của xứ Đế chế Ottoman của họ. Đế chế Ottoman tồn tại đến tận năm 1922 và cũng bao gồm Ai Cập, Syria và hầu hết vùng Balkan. Theo quan điểm của các nước Kitô giáo, hiểm họa đã đến từ quân Thổ Nhĩ Kỳ ngay từ khi họ mạnh lên và tiến quân về phía Tây.[34] Các cuộc chiến tranh Ottoman ở châu Âu, thỉnh thoảng cũng được gọi là các cuộc chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ, đánh dấu một phần quan trọng trong lịch sử đông nam châu Âu. Những cuộc chinh phạt này cũng khiến cho người Tây Âu, chẳng hạn như người Pháp, phải để tâm hơn đến Đông Âu.[34]
Thế kỉ I. Vì 1 thế kỉ là 100 năm . Mà thế kỷ thứ 1 bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 . Nên năm 45 là thế kỷ thứ I
vượn xuất hiện vào khoảng 6 triệu năm trước công nguyên
người tinh khôn xuất hiện vào khoảng 3 triệu năm trước công nguyên
cách 15 thế kỉ
để cho mọi người dễ biết về ngày hôm nay là bao nhiêu dương lịch ,âm lịch
từ các năm lớn hơn >năm nhỏ hơn
tết nguyên đán
1.
- Nguyên nhân:
+ Do chính sách tàn bạo của nhà Lương
+ Lý Bí nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của nhân dân và các hào kiệt
- Kết quả: Ta giành thắng lợi hoàn toàn
2.Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
3.
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
1) Khủng long là loài bò sát rất lớn và đã tuyệt chủng cách đây 65 triệu năm .
2)Kỷ Trias hay là Kỷ tam điệp là kỷ địa chất dẻo kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước