Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Bài văn nghị luận Lòng khiêm tốn giải thích về lòng khiêm tốn, đó là đức tính mà tất cả mọi người đều nên có.
Cách giải thích:Dùng rất nhiều lí lẽ, hầu như không có dẫn chứng.Ngoài ra tác giả còn giải thích bằng cách liệt kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
Các câu có định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính..... là:
-Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản của con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
-Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
-Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
-Khiêm tốn là tính nhã nhẵn, biết sống biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.
-Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài văn cũng là một cách chứng minh.
b,Mục đích của giải thích là nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm của con người.
Các phương pháp giải thích là:Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách để phòng hoặc noi theo,... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
b. Những câu văn định nghĩa có trong bài văn:
- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đốì đãi với sự vật. - Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người. -
Khiêm tôn là tính nhã nhặn, biết sông một cách nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi.
- Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu ngưới, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với cuộc đời. Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài vãn cũng là một cách giải thích của tác giả.
cchúc p hk tốt
1/ Thao tác lập luận giải thích:
– Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.
– Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.
– Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.
2/ Thao tác lập luận chứng minh:
– Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.
– Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ và hợp lí.
Chúc bn học tốt trong kì thi học kì II
Có 4 bước :
Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý
Bước 2 : Lập dàn bài
Bước 3 : Viết bài
Bước 4 : Đọc va sửa chữa
Số TT | Tên bài | Tác giả | Đề tài nghị luận | Luận điểm chính | Phương pháp lập luận (Kiểu bài) |
1 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh | Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam | Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. | Chứng minh |
2 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. | Chứng minh (kết hợp với giải thích) |
3 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng | Đức tính giản dị của Bác Hồ | ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. | Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận) |
4 | ý nghĩa văn chương | Hoài Thanh | Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại | Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. | Giải thích (kết hợp với bình luận) |
STT | Tên văn bản | Tác giả | Đề tài nghị luận | Nội dung chính | Phương pháp lập luận |
1 |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta |
Hồ Chí Minh | Bàn luận về lòng yêu nước của nhân dân ta | Khái quát lại tinh thầnyêu nước của nhân dân ta trong lịch sử và hiện tại |
Chứng minh
|
2 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng | Đức tính giản dị của Bác Hồ | sự giản dị của Bác Hồ được thể hiện trên ba phương diện: đời sống, quan hệ với mọi người, trong lời nói, bài viết | Giải thích, chứng minh, bình luận |
3 | Ý nghĩa văn chương | Hoài Thanh | Bàn luận về công dụng và nguồn gốc cốt yếu của văn chương | nêu ra nguồn gốc cốt yếu của văn chương và công dụng của văn chương | Giải thích, chứng minh |
Mik ko biết đúng hay sai nhưng mik chúc bn luôn học tốt
Ken Mtp
Soạn bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đềI. Chuẩn bị ở nhà
a. Chọn câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công"
Mở bài: Đời người vô cùng rộng lớn và không phải lúc nào cũng bằng phẳng. Kể cả những người thành đạt nhất cũng không tranh khỏi đôi lần thất bại đắng cay. Song, chính sự thất bại đã làm con người trưởng thành, giàu kinh nghiệm và vững vàng đi tới chiến thắng. Chính thì thế mà ông cha ta đã đúc kết thành câu tục ngữ để khuyên dạy con, cháu: "Thất bại là mẹ thành công".
Thân bài:
- Giải thích câu tục ngữ.
-
Nghĩa đen: coi thất bại là người mẹ (của thành công)
-
Nghĩa bóng:
-
Trong cuộc đời ai ko từng vấp ngã, cho ví dụ từ chính bản thân mình.
-
Thái độ của mỗi người khi vấp ngã: Có người bỏ cuộc như con chim sâu khi trúng tên thì sợ cây cung... Có người sau thất bại, người ta sẽ rút ra đựơc những kinh nghiệm quí báu để ko còn thất bại nữa. Cho ví dụ.
-
- Những tấm gương vượt qua thất bại của bản thân để thành công:
-
Mạc Đĩnh Chi với ngọn đèn đom đóm
-
Thần Siêu: Tấm gương luyện chữ của Nguyễn Văn Siêu
-
Niutơn, Lui Paxtơ...
-
Hoặc tấm gương trong chính cuộc sống hằng ngày mà chúng ta biết.
Kết bài: Vậy xin chớ lo thất bại. Điều đáng sợ hơn là chúng ta bỏ qua nhiêù cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. Lời khuyên đó giúp ta vững vàng trong cuộc sống. Chúng ta cần phải rèn luyện ý chí, sự kiên trì ngay từ khi còn nhỏ, cả những việc bình thường trong cuộc sống.
b. Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra với Phan Bội Châu lại được Nguyễn Ái Quốc gọi là những trò lố
Mở bài :
Giới thiệu sơ qua về văn bản, dẫn dắt đến vấn đề " vì sao Nguyễn Ái Quốc lại gọi những tấn trò mà Varen bày ra với Phan Bội Châu là trò lố".
Thân bài :
- Giải thích từ ngữ :
-
lố : là tính từ, chỉ sự không hợp lẽ thường của người đòi một cách quá đáng, đến mức đáng cười chê.
-
trò lố : trò bày đặt ra, không hợp lẽ thường, đến mức đáng cười chê.
- Trình bày những trò mà Varen đã bày ra :
-
Hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu khi sang nhậm chức toàn quyền Đông Dương.
-
Varen nói với Phan Bội Châu : " Tôi đem tự do đến cho ông đây". Varen khuyên Phan Bội Châu phản bội lại lí tưởng của mình, để cộng tác với người Pháp…
- Giải thích vì sao những trò của Varen là trò lố ( lố ở chỗ nào) :
-
Lời hứa của Varen thực chất là sự dối trá, hứa để ve vuốt, trấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu => Lời hứa này thực chất là một trò lố.
-
sự mơn trớn, vuốt ve và lời khuyên của Varen đối với Phan Bội Châu cũng đều là những trò lố bịch, đáng khinh bỉ.
Kết bài: kết thúc vấn đề.
c. Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề là Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mình.
Nhan đề "Sống chết mặc bay" là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của một ông quan hộ đê trước tính mạng của hàng vạn người dân nghèo. Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn đã phê phán xã hội Việt nam những năm trước Cách Mạng Tháng tám 1945 với cuộc sống tăm tối, cực khổ nheo nhóc của muôn dân và lối sống thờ ơ vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến.
d. Em thường đọc những sách gì, giải thích tại sao em lại đọc những sách ấy.
Mở bài:Giới thiệu về sở thích đọc sách và loại sách thích đọc.
Thân bài: kết thúc vấn đề.
- Giới thiệu sơ qua về loại sách đó : những cuốn sách hạt giống tâm hồn thường viết về những câu chuyện nhỏ trong cuộc sống, đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh như tình yêu, tình bạn, lòng biết ơn…
- Giới thiệu về 1 vài tựa sách thuộc loại sách này : Từ những điều kì diệu, Cho lòng dũng cảm và tình yêu cuộc sống, Tìm lại bình yên, Hạnh ohucs không khó tìm, Điểm tựa của niềm tin…
- Đưa ra lí do vì sao thích đọc:
-
Trong sách viết hoặc tuyển chọn những câu chuyện ngắn hay, giàu ý nghĩa…
-
Loại sách này viết về nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh, nhiều kiến thức cần thiết cho cuộc sống…
-
Những cuốn sách này cung cấp nhiều triết lí, nhiều điều bổ ích có thể vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
-
Những cuốn sách này cho em thấy cuộc đời có nhiều điều tươi đẹp, và giúp định hướng tư tưởng, lối sống tốt đẹp cho bản thân.
-
...
- Cá nhân em cho rằng đọc sách là thói quen tốt, những cuốn sách đó rất bổ ích, giúp ta biết nhiều điều trong cuộc sống. Em sẽ tiếp tục đọc và vận dụng vào cuộc sống…
Kết bài: khẳng định đọc sách là thói quen tốt và những cuốn sách hạt giống tâm hồn là một lựa chọn tốt cho việc đọc sách.
Đề bài: Một nhà văn có nói "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
A. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đề yêu cầu giải thích vấn đề: Sách mãi mãi là nơi lưu giữ trí tuệ con người.
- Các từ then chốt cần giải thích:
- Sách là gì?
+ Hình thức của nó.
+ Nội dung của nó.
- Ngọn đèn sáng bất diệt: Soi ánh sáng mãi mãi cho trí tuệ con người.
- Trí tuệ là gì?
B. Lập dàn bài:
I. Mở bài:
- Loài người phát triển gắn với những thành tựu trí tuệ.
- Sách là nơi lưu giữ những thành tựu đó.
- Vì thế có nhà văn nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người".
II. Thân bài:
(1) Hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt là ánh sáng soi rọi mãi mãi. Vì thế sách mãi mãi làm cho trí tuệ con người được soi rọi sáng sủa.
(2) Nói tới sách là nói tới trí tuệ con người.
- Đây là hình thức lưu giữ tri thức từ xưa tới nay.
- Nội dung của nó là tri thức phong phú và sâu sắc của con người.
(3) Những dẫn chứng cho thấy sách là trí tuệ bất diệt:
- Những tác phẩm ghi lại truyện ở dân gian, ca dao dân ca của nhân dân ta.
- Những tác phẩm khoa học vô giá của các nhà khoa học, những tác phẩm căn chương của các nhà văn.
- Sách giáo khoa là sự kết tinh những cuốn sách mang trì tuệ con người.
(4) Hiểu sâu thêm câu nói thông qua những câu nói khác về sách.
Chẳng hạn:"Sách mở ra những chân trời mới cho mọi người".
III. Kết bài:- Khẳng định lại tác dụng to lớn của việc đọc sách
- Nếu phương hướng hành động cá nhân.
Cho đề văn : Một nhà văn có nói : “Sách là ngọn đénáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích cau nói đó.
Chuẩn bị ở nhà1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Vấn đề cần giải thích : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
- Tìm ý :
+ Ngọn đèn sáng bất diệt ?
+ Vì sao nói sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người ?
+ Câu nói tôn vinh, ca ngợi giá trị của sách.
2. Lập dàn bài
a. Mở bài : Giới thiệu câu nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
b. Thân bài :
- Giải thích ý nghĩa câu nói :
+ Sách chứa đựng trí tuệ con người.
+ Sách là ngọn đèn sáng : khai sáng tri thức cho con người.
+ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt : mãi mãi.
- Tóm lại ý nghĩa của cả câu nói.
- Tính đúng đắn của câu nói : Sách là sản phẩm trí tuệ, ghi lại, lưu giữ những gì tinh túy nhất từ xưa cho đến nay.
- Dẫn chứng :
+ Các câu danh ngôn : “Sách mở rộng ra trước mát tôi những chân trời mới”, “Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi con thú tiến gần tới con người” (Macxim Gorki)
+ Trong thực tế : sự vận dụng kiến thức sách vở trong thực tế.
- Phương pháp : Chăm đọc sách, biết chọn sách phù hợp để đọc.
c. Kết bài : Khẳng định lại nội dung câu nói và liên hệ.
3. Viết bài
Mở bài :
Chúng ta đều biết sách đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Sách ghi lại sự việc, lưu giữ, truyền tải tri thức các nền văn minh đến thế giới con người. Một nhà văn cũng từng nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
Kết bài :
Câu nói của nhà văn quả thực không sai. Sách vốn dĩ đã là kho tàng tri thức vô hạn, lại là nguồn khơi gợi trí tuệ mãnh liệt. Mỗi người chúng ta, hãy hạn chế thời gian cho những trò chơi game thủ, thay vào đó hãy đọc sách để nâng cao hiểu biết.