Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Đặc điểm | Đới ôn hòa | Đới lạnh |
Vị trí | Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam. | Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam. |
Nhiệt độ | Trung bình | Thấp |
Lượng mưa | 500 - 1000mm | dưới 500mm |
Gió thổi thường xuyên | Gió Tây ôn đới | Gió Đông cực |
Dân số thế giới tăng qua các năm:
- Giai đoạn 1989 - 1999, dân số thế giới tăng lên nhanh chóng, tăng 1,2 tỉ người.
- Từ giai đoạn 1999 - 2009 và 2009 - 2018 dân số tăng nhẹ hơn và tăng đều với 0,8 tỉ người.
EM THAM KHẢO
Loại gió | Phạm vi hoạt động | Hướng gió |
Gió Tín phong | khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo. | - Bán cầu Bắc: hướng Đông Bắc. - Bán cầu Nam: hướng Đông Nam. |
Gió Tây ôn đới | khoảng từ vĩ độ 30° Bắc và Nam lên khoảng vĩ độ 60° Bắc và Nam. | - Bán cầu Bắc: hướng Tây Nam. - Bán cầu Nam: hướng Tây Bắc.
|
Gió Đông cực | từ cực Bắc/Nam về vĩ tuyến 600 Bắc/Nam | - Bán cầu Bắc: hướng Đông Bắc. - Bán cầu Nam: hướng Đông Nam. |
Bạn tham khảo nha:
Dạng địa hình chính | Độ cao | Đặc điểm chính |
Núi | trên 500m | Có đỉnh núi, sườn núi và chân núi, dưỡi chân núi là thung lũng. |
Đồng bằng | dưới 200m | Bề mặt tương đối bằng phẳng. Hai nguồn gốc hình thành là bóc mòn và bồi tụ. |
Cao nguyên | từ 500 - 1000m | Là vùng rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng. |
Đồi | cao không quá 200m | Địa hình nhô coa, đỉnh tròn, sườn thoải,. Là vùng chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng. |
Địa hình cac-xtơ |
| Là dạng địa hình độc đáo, hình thành do các loại đá bị hòa tan bởi nước |
Tham khảo ạ:
Nội dung | Nước Văn Lang | Nước Âu Lạc |
Hoàn cảnh ra đời | Do sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ mở rộng, hình thành những bộ lạc lớn. Do xã hội có sự phân chia thành kẻ giầu, người nghèo Do cần có người chỉ huy (tổ chức) để giải quyết các xung đ => Thế kỷ VII TCN thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang (bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất thời đó) đã thống nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thành 1 nước gọi là nước Văn Lang | Năm 218 TCN, quân Tần (ở Trung Quốc ngày nay) tràn xuống xâm lược các nước phương Nam. => Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm rồi sau đó dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương. Nhà nước Âu Lạc ra đời từ đó |
Tổ chức nhà nước
Kinh Đô | Đứng đầu là Vua Hùng. Giúp việc có Lạc hầu (tướng văn), Lạc tướng (tướng võ) Cả nước chia làm 15 bộ, đứng đầu là Lạc tướng. Dưới bộ là chiềng, chạ, đứng đầu là Bồ chính. Nhà nước chưa có luật pháp và quân đội
Văn Lang | Nhà nước Âu Lạc đứng đầu là An Dương Vương. Trong bộ máy cai trị đất nước có Lạc tướng ở địa phương, Lạc hầu ở trong triều đình giúp đỡ vua trị nước. Nước Âu Lạc được tổ chức cai trị theo các bộ dưới sự cai quản của Lạc Tướng. Bên cạnh đó, các đơn vị khác như làng, chạ nằm dưới sự cai quản của Bồ chính
Cổ Loa |
Khối khí | Nơi hình thành | Đặc điểm chính |
Khối khí nóng | Trên các vùng vĩ độ thấp. | Có nhiệt độ tương đối cao. |
Khối khí lạnh | Trên các vùng vĩ độ cao. | Có nhiệt độ tương đối thấp. |
Khối khí đại dương | Hình thành trên biển và đại dương. | Có độ ẩm lớn. |
Khối khí lục địa | Hình thành trên các vùng đất liền. | Tương đối khô. |
Nội dung | Người tối cổ | Người tinh khôn |
Đặc điểm cơ thể | - Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân. - Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,… - Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng. | - Dáng đứng thẳng (như người ngày nay). - Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ. - Lớp lông mỏng không còn. |
Công cụ và phương thức lao động | sử dụng hòn đá được ghè đẽo thô sơ để săn bắt | rùi đá mài lưỡi, cung tên, lao để trồng trọt, chăn nuôi |
Tổ chức xã hội | con người sống theo bầy hay còn gọi là bầy người nguyên thủy, bao gồm vài gia đình sinh sống cùng nhau, xã hội sự phân công lao động giữa nam và nữ | xã hội được chia thành thị tộc, bộ lạc. Thị tộc gồm vài chục gia đình có quan hệ huyết thống mà đứng đầu là tộc trưởng. Bộ lạc gồm nhiều thị tộc cư trú trên cùng bản địa, người đứng đầu là tù trưởng. |
Đva-ra-va-ti - Mê Nam
Tha-tơn - Lưu vực sông I-ra-oa-đi
Kê-đa - Bán đảo Mã lai
Ma-lay-u ở Inđonesia
Phù Nam - Hạ lưu sông Mê-kong
Cham-pa - Miền Trung Việt Nam
Tác động của quá trình giao lưu thương mại | Tác động của quá trình giao lưu văn hóa |
Thương nhân Ấn Độ hoạt động mạnh mẽ ở Đông Nam Á | Phật giáo và Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á |
Thương nhân Trung Quốc mở rộng quan hệ buôn bán | Tiếp thu chữ cổ Ấn Độ, sáng tạo ra chữ viết riêng của người Mã Lai, Chăm, Khơ-me... |
Đông Nam Á cung cấp sản vật tự nhiên và thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công | Kiến trúc mang đậm dấu ấn kiến trúc Ấn Độ, điêu khắc chủ yếu tượng thần, tượng phật, phù điêu |
- Giới hạn: 30oB – 60oB và 30oN – 60oN.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình, các mùa trong năm rõ rệt nên thiên nhiên cũng thay đổi theo mùa.
+ Thực vật chủ yếu là rừng lá kim, rừng hỗn hợp, rừng lá rộng, thảo nguyên,…
+ Động vật đa dạng về cả số loài và số lượng mỗi loài.