Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko hay.bai tho ko co tinh lien ket tuy no da gan bo chat che voi nhau.ban nen tim hieu nhieu hon ve tinh lien ket trong van ban.
diem mk danh cho ban la : 5 diem ban can co gang hon nua nhe
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
ấn theo link này là có câu trả lời- Hướng đến châm biếm những hạng người đáng chê cười về tính cách, bản chất.
- Sử dụng một số hình thức gây cười.- Có nội dung và nghệ thuật châm biếm.Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh được nhà văn tái hiện qua cái nhìn của nhân vật An. Cảnh sắc thiên nhiên hiện ra vô cùng sống động, tràn đầy sức sống. Cảnh sắc ấy còn có cả sự kết hợp của cỏ cây, mây trời và các loài vật nhỏ bé trong rừng.
Qua đó cho tháy nhân vật An có một cái nhìn về thiên nhiên rất tinh tế, sâu sắc.
a) Qua những bài ca dao đã học có thể thấy đời sống tâm hồn , tình cảm của người dân lao động xưa rất trong sáng , thiết tha
– Tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên ở đây là tình cảm yêu thiên nhiên say đắm, hòa tâm hồn mình vào thiên nhiên, đất trời.
– Cách thể hiện tình cảm ấy trong bài thơ là:
+ Cảm nhận qua thị giác: hình ảnh tiếng chim, hình ảnh nắng vàng, hình ảnh vườn chiều và mảnh trăng vàng.
+ Cảm nhận qua thính giác: âm thanh tiếng chim, âm thanh tiếng ve lìa ngàn, âm thanh “rộn lá thu sang”
hay
hay ghê