Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- vệ sinh ăn uống
-vệ sinh cá nhân
-vệ sinh môi truog
-tẩy giun định kì
biện pháp phòng tránh giun tròn kí sinh:
-vệ sinh môi trường:ủ phân trước khi bón,xây nhà vệ sinh hợp lí,diệt ruồi nhặng;;;
-vệ sinh ăn uống:ăn chín uống sôi,bảo đảm thực phẩm khi sử dụng...
-vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,đi giày dép...
-tẩy giun định kì 1 đến 2 lần trong năm
Câu 1 :
Vai trò của ngành Ruột khoang :
1. Có lợi
* Với thiên nhiên :
- Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên
- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
* Với con người :
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm thức ăn cho con người
- Hoá thạch san hô góp phần cho việc nghiên cứu địa chất
- Cung cấp nguyên liệu sản xuất đá vôi trong xây dựng
2. Có hại
- Một số loài sứa gây ngứa gây độc
- Đảo đá ngầm ảnh hưởng tới giao thông đường biển
Câu 2 :
- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.
- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh
+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần
Câu 3 : Vì giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
Câu 2 :
- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.
- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh
+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần
1. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
2.Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm). – Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác.
1.giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim
2.
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
Biện pháp phòng tránh các bệnh do động vật không xương gây ra là:
- Giữ vệ sinh nhà ở
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì
- Ăn chín uống sôi
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Buông màn khi đi ngủ
- Phun thuốc trừ muỗi, .....
- ........
Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Tham khảo
- Quần áo, mùng, mền, chiếu, gối nên giặt tẩy thật sạch; có thể trụn nước sôi, phơi nắng cho thật khô, ủi nóng trước khi mặc… để diệt hết cái ghẻ và trứng, đề phòng tái nhiễm hoặc lây lan bệnh. Tránh dùng chung quần áo và các vật dụng cá nhân.
- Phải để thuốc tiếp xúc với da đủ thời gian
+ Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật
rễ lúa..
+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát triển được
+ Ăn chín uống chín vệ sinh nahf ở vệ sinh môi trường ,....
+Giun tròn thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật
-Gây ra tác hại: đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
+ Giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+Do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng
+Biện pháp : để phòng bệnh phải giữ vệ sinhvà tẩy giun định kỳ
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:
- Ăn chín, uống sôi,
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,
- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.
- Diệt trừ ruồi nhặng,
- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.
- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.
Tham khảo
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:
- Ăn chín, uống sôi,
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,
- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.
- Diệt trừ ruồi nhặng,
- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.
- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…
→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
- Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.
- Để đề phòng bệnh giun đối với người:
+ Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn
+ Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…
- Đối với thực vật:
+ Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt
+ Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng
+ Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.