K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ăn đúng bữa, đúng cách, không làm việc khác khi ăn uống.

26 tháng 11 2021

D

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời Câu 1: Chức năng của chất đạm:          A. Giúp cho sự phát triển của xương          C. Là nguồn cung cấp chất béo          B. Là nguồn cung cấp năng lượng                D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức                                                                         đề kháng, cung cấp năng lượngCâu 2: Những thực phẩm giàu chất...
Đọc tiếp

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời

Câu 1: Chức năng của chất đạm:

          A. Giúp cho sự phát triển của xương          C. Là nguồn cung cấp chất béo

          B. Là nguồn cung cấp năng lượng                D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức                                                                         đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 2: Những thực phẩm giàu chất bột:

          A. Gạo, ngô                                                 C. Rau xanh

          B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …             D. Mía

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:

          A. Mía                                                        C. Rau củ các loại

          B. Trứng, thịt cá, đậu tương                         D. Gạo, ngô

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

          A. Ngừa bệnh động kinh                    C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà      

          B. Ngừa bệnh hoạt huyết                    D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 5: Chức năng của chất đường bột:

          A. Cung cấp chất bột                         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Cung cấp chất đạm                        D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu                cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác

Câu 6: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:

          A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng … C. Gạo

          B. Thịt                                               D. Hoa quả các loại

Câu 7: Những thực phẩm giàu tinh bột:

          A. Mỡ                                                C. Gạo, ngô, khoai, sắn  

          B. Thịt, cỏ                                         D. Rau xanh

 

Câu 8: Vai trò của nước đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng      C. Cung cấp năng lượng

B. Nguồn cung cấp chất đạm              D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt

Câu 9: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:

          A.  Là nguồn cung cấp Gluxít             C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng           D. Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại VITAMIN

Câu 10: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:

          A. 3 nhóm                                         C. 5 nhóm  

          B. 2 nhóm                                         D. 4 nhóm  

Câu 11: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:

          A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn             C. Dễ bổ sung chất dinh dưỡng

          B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn                               D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn

Câu 12: Nếu ăn thừa chất béo:

          A. Cơ thể khoẻ mạnh                                   C. Cơ thể béo phệ, sức khoẻ kém

          B. Cơ thể ốm yếu                                         D. Có hại đến sức khoẻ

Câu 13: Để đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cần:

          A. Mua thức ăn các bữa như nhau                C. Mua một loại thức ăn 

          B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm    D. Mua nhiều chất đạm

Câu 14: Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà:

          A. Bốn biện pháp                                        C. Hai biện pháp  

B. Sáu biện pháp                                         D. Ba biện pháp

Câu 15: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em :

          A. Dễ bị đói mệt                                          C. Dễ bị đói mệt

B. Thiếu năng lượng                                    D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

Câu 16: Lượng chất bột cần thiết cho 1 học sinh hàng ngày:

          A. 1 bát cơm                                                C. 6 bát cơm

B. 8 bát cơm                                                D. 2 bát cơm, 1 chiếc bánh mỳ hoặc 1 bát phở

Câu 17: Nếu ăn thừa chất đạm:

          A. Làm cơ thể béo phệ                                 C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh                                   D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 18: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

          A. 500C – 600C                                            C. 800C – 900C

B. 700C – 800C                                            D. 1000C – 1150C

Câu 19: Nếu thiếu chất đường bột:

          A.  Cơ thể bình thường                                 C. Cơ thể thiếu năng lượng

B. Cơ thể bị đói mệt ốm yếu                         D. Dễ bị mắc bệnh

Câu 20: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng                    D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm  mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể

Câu 21: An toàn thực phẩm là gì ?

A. Giữ cho thực phẩm tươi xanh                  C. Giữ cho thực phẩm không bị  nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.

          B. Giữ thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng          D.Thực phẩm không nhiễm độc

Câu 22: Vi khuẩn xâm nhập vào thực phẩm bằng con đường nào:

A. Quá trình chế biến hoặc bảo quản không  C. Không đậy kín

     chu đáo, nấu không chín               

          B. Nấu không chín                                       D. Vệ sinh không tốt

Câu 23: Muốn thực phẩm có độ an toàn cao ta cần lưu ý:

          A. An toàn thực phẩm khi mua sắm             C. Chỉ sử dụng thực phẩm tươi

          B. An toàn thực phẩm khi mua sắm, bảo      D. An toàn thực phẩm khi ăn

              quản, chế biến.

Câu 24: Cách bảo quản thịt, cá khi chuẩn bị chế biến:

          A. Để thịt cá nơi cao, ráo thoáng mát           C. Để vào tủ lạnh 

B. Không rửa thịt cá sau khi thái, không       D. Đậy kín

để ruồi bọ bâu, bảo quản ở nhiệt độ thích hợp.

Câu 25: Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn :

          A. Do nhiễm vi sinh vật                     C. Do thức ăn bị mốc

             B. Do chế biến thức ăn                     D. Do thức ăn biến chất, nhiễm vi sinh vật,    chất hoá học, hoặc có sẵn chất độc

Câu 26: Cách thái rau nào sau đây đúng:

          A. Cắt trước khi rửa                                     C. Cắt sau khi rửa thật sạch

B. Không nên thái                                       D. Cắt thật nhỏ

Câu 27: Các biện pháp tránh ngộ độc thức ăn:

          A. 3 biện pháp                                             C. 5 biện pháp     

B. 9 biện pháp                                             D. 4 biện pháp

Câu 28: Các chất dinh dưỡng trong cá:

          A. Tổng hợp B, C, D                                    C. ít chất béo

B. Giàu chất đạm, cung cấp  

VITAMIN A, B, D                                        D. Cung cấp chất khoáng, phốt pho, Iốt                          

Câu 29: Thức ăn đã chế biến cần bảo quản như thế nào:

          A. Phải đậy kín                                            C. Không để ôi thiu

B. Phải bảo quản chu đáo                            D. Bảo quản chu đáo không để ruồi chuột, kiến xâm nhập, giữ ở nhiệt độ thích hợp

Câu 30: Rau củ quả ăn sống nên :

          A. Ăn cả vỏ                                                 C. Cắt thái sau đó rửa sạch

B. Rửa sạch hoặc gọt vỏ trước khi ăn           D. Tổng hợp ý B,C 

Câu 31: Những sinh tố nào dễ tan trong nước?.

A. Sinh tố A, D, E, K                                   C. Sinh tố B1

          B. Sinh tố nhóm B, C, PP                              D.Sinh tố K

Câu 32: Các phương pháp chính chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt:

A. 2 phương pháp                                        C. 4 phương pháp

          B. 3 phương pháp                                        D. 5 phương pháp

Câu 33: Những sinh tố nào khi rán lâu dễ tan trong chất béo:

          A. Sinh tố A, D, E, K                                   C. Sinh tố A

          B. Sinh tố B, C                                            D. Sinh tố PP

Câu 34: Yêu cầu kỹ thuật món luộc động vật:

          A. Thực phẩm chín kỹ                                 C. Thực phẩm chín tới   

B. Thực phẩm chín nhừ                               D. Thực phẩm chín mềm không dai không nhừ

Câu 35: Vì sao nên cho thịt vào luộc khi nước nóng:

          A. Thịt chín nhanh                                      C. Thịt đỡ bị mất chất dinh dưỡng

             B. Thịt trắng                                               D. Thịt thơm

Câu 36: Yêu cầu kỹ thuật món luộc thực vật:

          A. Rau, củ, quả chín tới                               C. Rau, củ, quả chín giòn

B. Rau, củ, quả chín nhừ                              D. Rau  chín tới có màu xanh, củ quả có bột chín bở hoặc chín dẻo

Câu 37: Vì sao cần luộc rau, củ, quả khi nước sôi :

          A. Luộc nhanh                                            C. Rau xanh

B. Rau xanh ngọt, đỡ mất chất dinh dưỡng   D. Rau ngọt

Câu 38: Thế nào là món kho

A. Là món  có vị mặn                                  C. Làm chín mềm thực phẩm trong môi trường ít nước, vị mặn đậm đà

B. Là món nấu ít nước                                 D. Là món khô

Câu 39: Khi nấu cơm không nên chắt bỏ nước vì:

          A.  Mất sinh tố A                                         C. Mất sinh tố A,D

B. Mất sinh tố C                                          D. Mất sinh tố B1

Câu 40: Thế nào là món nấu :

          A. Là món nấu thực phẩm động vật              C. là món nấu nhờ nước

B. Là món nấu thực phẩm thực vật               D. Phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước 

Câu 41: Thế nào là bữa ăn hợp lý?

A. Bữa ăn nhiều chất đạm                            C. Bữa ăn nhiều rau

          B. Bữa ăn phối hợp các loại thực phẩm         D. Bữa ăn nhiều cá, thịt

               đảm bảo dinh dưỡng theo tỷ lệ thích hợp

Câu 42: Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cần?

A. Dựa vào lứa tuổi                                     C. Dựa vào thể trạng, công việc

          B. Dựa vào giới tính                                    D. Tổng hợp ý A, B, C

Câu 43: Khoảng cách giữa các bữa ăn trong mấy giờ là hợp lý?

          A. 4 - 5 giờ                                                  C. 2 - 3 giờ

          B.  7 giờ                                                      D. 3 - 4 giờ

Câu 44: Bố trí các bữa ăn trong ngày hợp lý có lợi gì?

          A. Cung cấp đủ năng lượng                          C. Đảm bảo tốt cho sức khoẻ

B. Cung cấp đủ dinh dưỡng                          D. Tổng hợp ý A, B, C

Câu 45: Trong ngày nên ăn mấy bữa?

          A. Hai bữa                                                   C. Ba bữa

             B. Bốn bữa                                                D. Nhiều bữa

Câu 46: Không ăn bữa sáng có hại gì đến sức khoẻ không?

          A. Không có hại                                          C. Có lợi cho sức khoẻ            

B. Bình thường                                            D. Có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu hoá phải làm việc không bình thường

Câu 47: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình?

          A. 1 nguyên tắc                                              C. 2 nguyên tắc

B. 3 nguyên tắc                                           D. 4 nguyên tắc

Câu 48: Thế nào cân bằng ding dưỡng?

A. Chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn  C. Cân bằng chất khoáng

B. Cân bằng chất đạm và chất béo                D. Cân bằng chất đường bột

Câu 49: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình:

A. Tuỳ thuộc vào ý thích                             C. Tùy thuộc vào giới tính

B. Tuỳ thuộc vào lứa tuổi                            D. Tuỳ thuộc vào tuổi, giới tính, thể trạng, công việc

Câu 50: Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng:

          A. Nhiều chất đạm                   C. Thức ăn đắt tiền

          B. Nhiều Vitamin                     D. Đủ chất dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn

3

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời

Câu 1: Chức năng của chất đạm:

          A. Giúp cho sự phát triển của xương          C. Là nguồn cung cấp chất béo

          B. Là nguồn cung cấp năng lượng                D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức                                                                         đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 2: Những thực phẩm giàu chất bột:

          A. Gạo, ngô                                                 C. Rau xanh

          B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …             D. Mía

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:

          A. Mía                                                        C. Rau củ các loại

          B. Trứng, thịt cá, đậu tương                         D. Gạo, ngô

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

          A. Ngừa bệnh động kinh                    C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà      

          B. Ngừa bệnh hoạt huyết                    D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 5: Chức năng của chất đường bột:

          A. Cung cấp chất bột                         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Cung cấp chất đạm                        D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu                cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác

Câu 6: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:

          A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng … C. Gạo

          B. Thịt                                               D. Hoa quả các loại

Câu 7: Những thực phẩm giàu tinh bột:

          A. Mỡ                                                C. Gạo, ngô, khoai, sắn  

          B. Thịt, cỏ                                         D. Rau xanh

 

Câu 8: Vai trò của nước đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng      C. Cung cấp năng lượng

B. Nguồn cung cấp chất đạm              D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt

Câu 9: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:

          A.  Là nguồn cung cấp Gluxít             C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng           D. Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại VITAMIN

Câu 10: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:

          A. 3 nhóm                                         C. 5 nhóm  

          B. 2 nhóm                                         D. 4 nhóm  

Câu 11: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:

          A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn             C. Dễ bổ sung chất dinh dưỡng

          B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn                               D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn

Câu 12: Nếu ăn thừa chất béo:

          A. Cơ thể khoẻ mạnh                                   C. Cơ thể béo phệ, sức khoẻ kém

          B. Cơ thể ốm yếu                                         D. Có hại đến sức khoẻ

Câu 13: Để đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cần:

          A. Mua thức ăn các bữa như nhau                C. Mua một loại thức ăn 

          B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm    D. Mua nhiều chất đạm

Câu 14: Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà:

          A. Bốn biện pháp                                        C. Hai biện pháp  

B. Sáu biện pháp                                         D. Ba biện pháp

Câu 15: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em :

          A. Dễ bị đói mệt                                          C. Dễ bị đói mệt

B. Thiếu năng lượng                                    D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

Câu 16: Lượng chất bột cần thiết cho 1 học sinh hàng ngày:

          A. 1 bát cơm                                                C. 6 bát cơm

B. 8 bát cơm                                                D. 2 bát cơm, 1 chiếc bánh mỳ hoặc 1 bát phở

Câu 17: Nếu ăn thừa chất đạm:

          A. Làm cơ thể béo phệ                                 C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh                                   D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 18: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

          A. 500C – 600C                                            C. 800C – 900C

B. 700C – 800C                                            D. 1000C – 1150C

Câu 19: Nếu thiếu chất đường bột:

          A.  Cơ thể bình thường                                 C. Cơ thể thiếu năng lượng

B. Cơ thể bị đói mệt ốm yếu                         D. Dễ bị mắc bệnh

Câu 20: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng                    D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm  mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể

Câu 21: An toàn thực phẩm là gì ?

A. Giữ cho thực phẩm tươi xanh                  C. Giữ cho thực phẩm không bị  nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.

          B. Giữ thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng          D.Thực phẩm không nhiễm độc

Câu 22: Vi khuẩn xâm nhập vào thực phẩm bằng con đường nào:

A. Quá trình chế biến hoặc bảo quản không  C. Không đậy kín

     chu đáo, nấu không chín               

          B. Nấu không chín                                       D. Vệ sinh không tốt

Câu 23: Muốn thực phẩm có độ an toàn cao ta cần lưu ý:

          A. An toàn thực phẩm khi mua sắm             C. Chỉ sử dụng thực phẩm tươi

          B. An toàn thực phẩm khi mua sắm, bảo      D. An toàn thực phẩm khi ăn

              quản, chế biến.

Câu 24: Cách bảo quản thịt, cá khi chuẩn bị chế biến:

          A. Để thịt cá nơi cao, ráo thoáng mát           C. Để vào tủ lạnh 

B. Không rửa thịt cá sau khi thái, không       D. Đậy kín

để ruồi bọ bâu, bảo quản ở nhiệt độ thích hợp.

Câu 25: Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn :

          A. Do nhiễm vi sinh vật                     C. Do thức ăn bị mốc

             B. Do chế biến thức ăn                     D. Do thức ăn biến chất, nhiễm vi sinh vật,    chất hoá học, hoặc có sẵn chất độc

Câu 26: Cách thái rau nào sau đây đúng:

          A. Cắt trước khi rửa                                     C. Cắt sau khi rửa thật sạch

B. Không nên thái                                       D. Cắt thật nhỏ

Câu 27: Các biện pháp tránh ngộ độc thức ăn:

          A. 3 biện pháp                                             C. 5 biện pháp     

B. 9 biện pháp                                             D. 4 biện pháp

Câu 28: Các chất dinh dưỡng trong cá:

          A. Tổng hợp B, C, D                                    C. ít chất béo

B. Giàu chất đạm, cung cấp  

VITAMIN A, B, D                                        D. Cung cấp chất khoáng, phốt pho, Iốt                          

Câu 29: Thức ăn đã chế biến cần bảo quản như thế nào:

          A. Phải đậy kín                                            C. Không để ôi thiu

B. Phải bảo quản chu đáo                            D. Bảo quản chu đáo không để ruồi chuột, kiến xâm nhập, giữ ở nhiệt độ thích hợp

Câu 30: Rau củ quả ăn sống nên :

          A. Ăn cả vỏ                                                 C. Cắt thái sau đó rửa sạch

B. Rửa sạch hoặc gọt vỏ trước khi ăn           D. Tổng hợp ý B,C 

Câu 31: Những sinh tố nào dễ tan trong nước?.

A. Sinh tố A, D, E, K                                   C. Sinh tố B1

          B. Sinh tố nhóm B, C, PP                              D.Sinh tố K

Câu 32: Các phương pháp chính chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt:

A. 2 phương pháp                                        C. 4 phương pháp

          B. 3 phương pháp                                        D. 5 phương pháp

Câu 33: Những sinh tố nào khi rán lâu dễ tan trong chất béo:

          A. Sinh tố A, D, E, K                                   C. Sinh tố A

          B. Sinh tố B, C                                            D. Sinh tố PP

Câu 34: Yêu cầu kỹ thuật món luộc động vật:

          A. Thực phẩm chín kỹ                                 C. Thực phẩm chín tới   

B. Thực phẩm chín nhừ                               D. Thực phẩm chín mềm không dai không nhừ

Câu 35: Vì sao nên cho thịt vào luộc khi nước nóng:

          A. Thịt chín nhanh                                      C. Thịt đỡ bị mất chất dinh dưỡng

             B. Thịt trắng                                               D. Thịt thơm

Câu 36: Yêu cầu kỹ thuật món luộc thực vật:

          A. Rau, củ, quả chín tới                               C. Rau, củ, quả chín giòn

B. Rau, củ, quả chín nhừ                              D. Rau  chín tới có màu xanh, củ quả có bột chín bở hoặc chín dẻo

Câu 37: Vì sao cần luộc rau, củ, quả khi nước sôi :

          A. Luộc nhanh                                            C. Rau xanh

B. Rau xanh ngọt, đỡ mất chất dinh dưỡng   D. Rau ngọt

Câu 38: Thế nào là món kho

A. Là món  có vị mặn                                  C. Làm chín mềm thực phẩm trong môi trường ít nước, vị mặn đậm đà

B. Là món nấu ít nước                                 D. Là món khô

Câu 39: Khi nấu cơm không nên chắt bỏ nước vì:

          A.  Mất sinh tố A                                         C. Mất sinh tố A,D

B. Mất sinh tố C                                          D. Mất sinh tố B1

Câu 40: Thế nào là món nấu :

          A. Là món nấu thực phẩm động vật              C. là món nấu nhờ nước

B. Là món nấu thực phẩm thực vật               D. Phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước 

Câu 41: Thế nào là bữa ăn hợp lý?

A. Bữa ăn nhiều chất đạm                            C. Bữa ăn nhiều rau

          B. Bữa ăn phối hợp các loại thực phẩm         D. Bữa ăn nhiều cá, thịt

               đảm bảo dinh dưỡng theo tỷ lệ thích hợp

Câu 42: Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cần?

A. Dựa vào lứa tuổi                                     C. Dựa vào thể trạng, công việc

          B. Dựa vào giới tính                                    D. Tổng hợp ý A, B,                                                                                    C

Câu 43: Khoảng cách giữa các bữa ăn trong mấy giờ là hợp lý?

          A. 4 - 5 giờ                                                  C. 2 - 3 giờ

          B.  7 giờ                                                      D. 3 - 4 giờ

Câu 44: Bố trí các bữa ăn trong ngày hợp lý có lợi gì?

          A. Cung cấp đủ năng lượng                          C. Đảm bảo tốt cho sức khoẻ

B. Cung cấp đủ dinh dưỡng                          D. Tổng hợp ý A, B, C

Câu 45: Trong ngày nên ăn mấy bữa?

          A. Hai bữa                                                   C. Ba bữa

             B. Bốn bữa                                                D. Nhiều bữa

Câu 46: Không ăn bữa sáng có hại gì đến sức khoẻ không?

          A. Không có hại                                          C. Có lợi cho sức khoẻ            

B. Bình thường                                            D. Có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu hoá phải làm việc không bình thường

Câu 47: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình?

          A. 1 nguyên tắc                                              C. 2 nguyên tắc

B. 3 nguyên tắc                                           D. 4 nguyên tắc

Câu 48: Thế nào cân bằng ding dưỡng?

A. Chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn  C. Cân bằng chất khoáng

B. Cân bằng chất đạm và chất béo                D. Cân bằng chất đường bột

Câu 49: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình:

A. Tuỳ thuộc vào ý thích                             C. Tùy thuộc vào giới tính

B. Tuỳ thuộc vào lứa tuổi                            D. Tuỳ thuộc vào tuổi, giới tính, thể trạng, công việc

Câu 50: Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng:

          A. Nhiều chất đạm                   C. Thức ăn đắt tiền

          B. Nhiều Vitamin                     D. Đủ chất dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn

17 tháng 4 2021

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời

Câu 1: Chức năng của chất đạm:

          A. Giúp cho sự phát triển của xương          C. Là nguồn cung cấp chất béo

          B. Là nguồn cung cấp năng lượng                D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 2: Những thực phẩm giàu chất bột:

          A. Gạo, ngô                                                 C. Rau xanh

          B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …             D. Mía

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:

          A. Mía                                                        C. Rau củ các loại

          B. Trứng, thịt cá, đậu tương                         D. Gạo, ngô

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

          A. Ngừa bệnh động kinh                    C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà      

          B. Ngừa bệnh hoạt huyết                    D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 5: Chức năng của chất đường bột:

          A. Cung cấp chất bột                         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Cung cấp chất đạm                        D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác

Câu 6: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:

          A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng …        C. Gạo

          B. Thịt                                               D. Hoa quả các loại

Câu 7: Những thực phẩm giàu tinh bột:

          A. Mỡ                                                C. Gạo, ngô, khoai, sắn  

          B. Thịt, cỏ                                         D. Rau xanh

 Câu 8: Vai trò của nước đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng      C. Cung cấp năng lượng

B. Nguồn cung cấp chất đạm              D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt

Câu 9: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:

          A.  Là nguồn cung cấp Gluxít             C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng           D. Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại VITAMIN

Câu 10: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:

          A. 3 nhóm                                         C. 5 nhóm  

          B. 2 nhóm                                         D. 4 nhóm  

Câu 11: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:

          A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn             C. Dễ bổ sung chất dinh dưỡng

          B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn                               D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn

Câu 12: Nếu ăn thừa chất béo:

          A. Cơ thể khoẻ mạnh                                   C. Cơ thể béo phệ, sức khoẻ kém

          B. Cơ thể ốm yếu                                         D. Có hại đến sức khoẻ

Câu 13: Để đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cần:

          A. Mua thức ăn các bữa như nhau                C. Mua một loại thức ăn 

          B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm    D. Mua nhiều chất đạm

Câu 14: Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà:

          A. Bốn biện pháp                                        C. Hai biện pháp  

B. Sáu biện pháp                                         D. Ba biện pháp

Câu 15: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em :

          A. Dễ bị đói mệt                                          C. Dễ bị đói mệt

B. Thiếu năng lượng                                    D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

Câu 16: Lượng chất bột cần thiết cho 1 học sinh hàng ngày:

          A. 1 bát cơm                                                C. 6 bát cơm

B. 8 bát cơm                                                D. 2 bát cơm, 1 chiếc bánh mỳ hoặc 1 bát phở

Câu 17: Nếu ăn thừa chất đạm:

          A. Làm cơ thể béo phệ                                 C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh                                   D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 18: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

          A. 500C – 600C                                            C. 800C – 900C

B. 700C – 800C                                            D. 1000C – 1150C

Câu 19: Nếu thiếu chất đường bột:

          A.  Cơ thể bình thường                                 C. Cơ thể thiếu năng lượng

B. Cơ thể bị đói mệt ốm yếu                         D. Dễ bị mắc bệnh

Câu 20: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng                    D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm  mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể

Câu 21: An toàn thực phẩm là gì ?

A. Giữ cho thực phẩm tươi xanh                  C. Giữ cho thực phẩm không bị  nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.

          B. Giữ thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng          D.Thực phẩm không nhiễm độc

 

20 tháng 1 2021

Phải ăn uống hợp lý vì : 

- Ăn uống hợp lí để cơ thể hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, đường bột, vitamin,.. giúp cơ thể hoạt động bình thường, phát triển cân đối.

- Cơ sở của việc ăn uống hợp lí là việc chia nhóm thức ăn thành 4 nhóm giúp cho việc lập khẩu phần ăn hợp lí.

20 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nhìu nha 

4 tháng 12 2021

1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:

Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.

2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm. 
4 tháng 12 2021

Tham khảo :

4. 

 

1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:

Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.

2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.5- Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng  bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.6

+ Phương pháp bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có vào đảo nhà khi và khi silo.

+ Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.

_ Quy trình bảo quản:

Thu hoạch -> Tuốt, tẻ hạt -> Làm sạch và phân loại -> Làm khô -> Làm nguội -> Phân loại theo chất lượng -> Bảo quản -> Sử dụng

Câu 12Thế nào là bữa ăn hợp lí?A) Có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng.B) Có sự phối hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn, không cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể về dinh dưỡng.C) Không có sự đa dạng các loại thực phẩm mà chỉ tập trung...
Đọc tiếp

Câu 12

Thế nào là bữa ăn hợp lí?

A)

Có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng.

B)

 Có sự phối hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn, không cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể về dinh dưỡng.

C)

Không có sự đa dạng các loại thực phẩm mà chỉ tập trung vào một loại thực phẩm mà người dùng yêu thích, cung cấp vừa đủ nhu cầu của cơ thể về năng lượng.

D)

Có nhiều món ăn được tạo ra từ các loại thực phẩm, không chú trọng nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể

Câu 13

Vì sao nước không phải là chất dinh dưỡng nhưng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người?

A)

Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.

B)

Nước là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.

C)

Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp có thể điều hòa thân nhiệt.

D)

Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất bên trong cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.

Câu 14

Các loại thực phẩm như: Trứng, thịt, cá cung cấp chủ yếu loại khoáng chất gì?

A)

Sắt

B)

Calcium (canxi)

C)

Iodine (I ốt)

D)

Vitamin B

Câu 15

 Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?

A.

Gạo.

B)

 Bơ.

C)

 Hoa quả.

D)

Khoai lang.

Câu 16

Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?

A)

Muối.

B)

Đường.

C)

Dầu mỡ.

D)

Thịt.

Câu 17

Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm :

A)

Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn

B)

Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo

C)

 Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá

D)

Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

Câu 18

 Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?

A)

Trộn hỗn hợp

B)

Luộc

C)

Trộn dầu giấm

D)

Muối chua

Câu 19

 Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?

A)

 Hấp

B)

 Muối nén

C)

 Nướng

D)

 Kho

Câu 20

 Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A)

 Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B)

 Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C)

 Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D)

 Tất cả các câu trên đều đúng.

8
6 tháng 12 2021

12 A

13D

6 tháng 12 2021

14 A

5 tháng 4 2021

Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.

Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

Giữa luộc và nấu.
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. 

 

 

 

-Làm chín thực phầm giúp tiêu hóa thức ăn dễ dàng, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ cho món ăn không bị nhiễm trùng, nhiễm độc. Bởi nếu không làm chín, thực phẩm có thể bị ôi thiu, mất vệ sinh, dễ gây ra tình trạng ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

Giữa luộc và nấu:
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. 

 

 

5 tháng 5 2021

Chức năng của chất béo là:

+Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

 + Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Nguồn cung cấp: thịt lợn, giò, thịt gà, thịt bò,...

-Chức năng của chất đạm là:

 Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
+Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
+Vận chuyển các dưỡng chất.
+Điều hòa cân bằng nước.
+Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.

Nguồn cung cấp:  cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh,...

-Chức năng của chất đường bột :

+Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng. 
+Cấu tạo nên tế bào và các mô.
+Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
+Điều hòa hoạt động của cơ thể.
+Cung cấp chất xơ cần thiết.

Nguồn cung cấp: miến, bún, gạo, mì,...

6 tháng 5 2021

hihicảm ơn cậu

CÁC BẠN GIÚP MK GIẢI ĐỀ CƯƠNG VỚI,ĐÚNG SẼ ĐC CHỌN SỐ LƯỢNG KT MÀ CÁC BẠN MUỐN NHA,THỨ BA MÌNH THI CÔNG NGHỆ RỒI,KO KỊP ĐÂUCÒN CHẦN CHỪ GÌ NỮA CÁC BẠN HÃY GIÚP MÌNH GIẢI ĐI NHA! Câu 1:  Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau : A. Bàn là,  bếp ga,  bật lửa,  quạt bànB. Máy tính cầm tay,  bếp cồn,  đèn pin,  tiviC. Tủ lạnh,  đồng hồ treo tường,  đèn pin,  nồi cơm...
Đọc tiếp

CÁC BẠN GIÚP MK GIẢI ĐỀ CƯƠNG VỚI,ĐÚNG SẼ ĐC CHỌN SỐ LƯỢNG KT MÀ CÁC BẠN MUỐN NHA,THỨ BA MÌNH THI CÔNG NGHỆ RỒI,KO KỊP ĐÂU

CÒN CHẦN CHỪ GÌ NỮA CÁC BẠN HÃY GIÚP MÌNH GIẢI ĐI NHA!

 

Câu 1:  Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau :

A. Bàn là,  bếp ga,  bật lửa,  quạt bàn

B. Máy tính cầm tay,  bếp cồn,  đèn pin,  tivi

C. Tủ lạnh,  đồng hồ treo tường,  đèn pin,  nồi cơm điện

D. Lò vi sóng,  bếp than,  máy nóng lạnh,  đèn cầy

Câu 2 : Hành động nào sau đây giúp tiết kiệm điện khi sử dụng TiVi?

A. Tắt hẳn nguồn điện khi không còn sử dụng

B. Cùng xem chung một TV khi có chương trình cả nhà đều yêu thích

C. Chọn mua tivi có công suất và tính năng phù hợp với gia đình

D. cả 3 đáp án trên.

Câu 3. Biện pháp nào sau đây giúp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình

A. Sử dụng điện mọi lúc,  mọi nơi không cần tắt các đồ dùng điện.

B. Thường xuyên dọn dẹp nhà ở sạch sẽ.

C. Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng điện ở mức tối đa.

D. Sử dụng các thiết bị có tính năng tiết kiệm điện.

Câu 4:  Thời trang là gì?

A. Là những kiểu trang phục được nhiều người ưa chuộng và sử dụng phổ biến trong một khoảng thời gian nhất định

B. Là phong cách ăn mặc của cá nhân mỗi người

C. Là hiểu và cảm thụ cái đẹp

D. Là sự thay đổi các kiểu quần áo,  cách ăn mặc được số đông ưa chuộng trong một thời gian dài

 

Câu 5Phong cách thời trang là

A. Cách ăn mặc theo nhu cầu thẩm mĩ và sở thích để tạo nên vẻ đẹp riêng,  độc đáo của mỗi người

B. Hiểu và cảm thụ cái đẹp

C. Sự thay đổi các kiểu quần áo,  cách mặc được số đông ưa chuộng trong mỗi thời kì

D. Là những kiểu trang phục được sử dụng phổ biến trong xã hội vào một khoảng thời gian nhất định

Câu 6:  Đặc điểm nào sau đây thuộc phong cách thời trang cổ điển?

A. Hình thức đơn giản,  nghiêm túc,  lịch sự

B. Thiết kế đơn giản,  đường nét tạo cảm giác mạnh mẽ và khỏe khoắn

C. Mang đậm nét văn hóa của mỗi dân tộc

D. Thể hiện sự nhẹ nhàng,  mềm mại thông qua các đường cong,  đường uốn lượn

Câu 7:  Yêu cầu nào sau đây cần đạt trong bước đầu tiên của quy trình lựa chọn trang phục theo thời trang?

A. Phù hợp với sự đánh giá của những người khác

B. Xác định được xu hướng thời trang bản thân hướng tới

C. Đồng bộ với kiểu trang phục đã chọn

D. Tất cả đều đúng

Câu 8:  Phong cách nào dưới đây phù hợp với nhiều người,  thường được sử dụng khi đi học,  đi làm,  tham gia các sự kiện có tính chất trang trọng?

A. Phong cách thể thao

B. Phong cách đường phố

C. Phong cách cổ điển

D. Phong cách học đường

 

 

Câu 9:  Ý nào sau đây đúng về phong cách thời trang?

A. Phong cách thời trang là cách ăn mặc theo nhu cầu thẩm mĩ và sở thích để tạo nên vẻ đẹp riêng,  độc đáo của mỗi người

B. Phong cách thời trang và cách ứng xử tạo nên vẻ đẹp của mỗi người

C. Phong cách thời trang là cách ăn mặc,  trang điểm phổ biến trong xã hội trong một thời gian nào đó

D. Đáp án A và B

Câu 10:  “Cách ăn mặc theo nhu cầu thẩm mĩ và sở thích tạo nên vẻ đẹp riêng độc đáo của mỗi người” nói về

A. Kiểu dáng thời trang

B. Tin tức thời trang

C. Phong cách thời trang

D. Phụ kiện thời trang

Câu 10:  Đặc điểm nào sau đây mô tả phong cách thời trang lãng mạn?

A. Trang phục có hình thức giản dị,  nghiêm túc,  lịch sự

B. Trang phục có nét đặc trưng của trang phục dân tộc về hoa văn,  chất liệu,  kiểu dáng

C. Trang phục thể hiện sự nhẹ nhàng,  mềm mại qua các đường cong,  đường uốn lượn.

D. Trang phục có thiết kế đơn giản,  ứng dụng cho nhiều đối tượng,  lứa tuổi khác nhau

Câu 11:  Màu sắc trong trang phục mang phong cách cổ điển thường là

A. Những màu rực rỡ,  tương phản mạnh

B. Các màu nhẹ nhàng,  tươi trẻ

C. Các màu mạnh,  tươi sáng

D. Những màu trầm,  trung tính

 

 

 

Câu 12:  Nội dung nào sau không đúng về phong cách thể thao?

A. Thiết kế đơn giản,  tạo sự thoải mái khi vận động

B. Đường nét tạo cảm giác mạnh mẽ và khỏe khoắn

C. Chỉ sử dụng cho nam giới

D. Có thể ứng dụng cho nhiều lứa tuổi khác nhau

Câu 13:  Quần áo mang phong cách thể thao thường kết hợp với

A. Giày búp bê

B. Giày cao gót

C. Giày thể thao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14:  Phong cách dân gian có thể được mặc trong dịp nào?

A. Thi đấu thể thao

B. Tết cổ truyền

C. Phỏng vấn xin việc

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 15:  Kiểu áo may vừa sát cơ thể sẽ tạo cảm giác

A. Béo ra,  cao lên

B. Thấp xuống,  gầy đi

C. Béo ra,  thấp xuống

D. Gầy đi,  cao lên

Câu 16:  Nón quai thao thường được sử dụng trong phong cách thời trang nào?

A. Phong cách dân gian

B. Phong cách đơn giản

C. Phong cách đường phố

D. Phong cách thể thao

Câu 17:  Khi đi học thể dục em chọn trang phục như thế nào?

A. Vải sợi bông,  may sát người,  giày cao gót

B. Vải sợi tổng hợp,  may rộng,  giày da đắt tiền

C.Vải sợi bông,  may rộng,  dép lê

D. Vải sợi bông,  may rộng,  giày ba ta

Câu 18:  “Người ta thiết kế công trình/ Tôi đây thiết kế áo mình,  áo ta” nói về nghề nào dưới đây?

A. Kỹ sư xây dựng

B. Thiết kế thời trang

C. Kinh doanh quần áo

D. Kiến trúc sư

Câu 19:  Cấu tạo của bàn là có:

A. Vỏ bàn là                                                B. Dây đốt nóng

C. Bộ điều chỉnh nhiệt độ                            D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20:  Trong quá trình là,  nếu tạm dừng cần:

A. Đặt bàn là dựng đứng

B. Đặt mũi bàn là hướng lên

C. Đặt bàn là vào đế cách nhiệt

D. Đặt bàn là đứng,  mũi hướng lên hoặc đặt vào đế cách nhiệt

Câu 21:  Sau khi là xong cần:

A.Rút phích cắm điện khỏi ổ,  đợi nguội và cất.

B. Đợi bàn là nguội

C. Cất bàn là

D. Rút phích cắm điện.

 

Câu 22:  Máy xay thực phẩm có mấy bộ phận chính?

A. 1                                                             B. 2

C. 3                                                             D. 4

Câu 23:  Nguyên nhân gây ra tai nạn điện là:

A. Đến gần vị trí dây dẫn điện bị đứt,  rơi xuống đất

B. Thả diều ở nơi vắng,  không gần đường dây điện

C. Sử dụng bút thử điện kiểm tra nguồn điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24:  Tai nạn điện giật sẽ không xảy ra nếu chúng ta

A. Chạm tay vào nguồn điện.

B. Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra lớp vỏ bên ngoài.

C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt,  rơi xuống đất.

D. Cầm, nắm vào vị trí dây dẫn điện bị hỏng lớp vỏ cách điện.

II. Phần tự luận:

Câu 1: Những loại vải nào thường dùng trong may mặc? tại sao người ta thích mặc vải bông, vải sợi tơ tằm vào mùa hè?

Câu 2: Trang phục có vai trò gì đối với con người ? Kiểu dáng hoa văn, màu sắc có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc?

Câu 3: Thời trang là gì? Có những phong cách thời trang nào?

Câu 4: Khi lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, ta cần dựa trên những  tiêu chí nào?

Câu 5: Hãy kể tên các bộ phận chính và nguyên lý làm việc của bàn là, đèn LED, máy xay thực phẩm?

Câu 6: Nêu qui trình các bước sử dụng bàn là và máy xay thực phẩm?

Hết.

 

0