K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có : n+3 chia hết cho d

Suy ra (2n+6) - ( 2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d.

Vây d = 1

26 tháng 11 2017

Bạn ơi cho mk hỏi bạn lấy 2n+6 ở đâu? 

5 tháng 11 2018

Gọi ƯC(n + 3; 2n + 5) = d

=> n + 3 ⋮ d => 2(n + 3) ⋮ d hay 2n + 6 ⋮ d (1)

=> 2n + 5 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) ⋮ d

<=> 2n + 6 - 2n - 5 ⋮ d

<=> 1 ⋮ d

=> d thuộc Ư(1) = 1

=> d = 1

=> ƯC(n + 3; 2n + 5) = 1

3 tháng 7 2019

Gọi UC(a;b)=d

=>a=21n+1 chia hết cho d

    b=14n+3 chia hết cho d 

=>2(21n+1) chia hết cho d

    3(14n+3) chia hết cho d

Hay 42n+2 chia hết cho d

       42n+9 chia hết cho d

=>(42n+9)-(42n+2) chia hết cho d

=>7 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(7)=(-7;-1;7;1)

Vậy UC(a;b)=(-7;-1;7;1)

~~~Xin lỗi bạn vì mình không ghi được dấu ngoặc nhọn và dấu chia hết!!! Sorry~~~

a, 3n−1∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±6;±12}

b, 

Để phân số :2n+372n+37 có giá trị là số nguyên thì 2n+3:7

\(​​\implies\) 2n+3=7k2n+3=7k

 \(​​\implies\)  2n=7k-3

 \(​​\implies\)  n=7k−327k−32 

Vậy với mọi số nguyên n có dang 7k−327k−32 thì phân số 2n+372n+37 có giá trị là số nguyên

:))

13 tháng 3 2018

Ta có :\(N=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^9}\)(1)

\(\Rightarrow3N=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^8}\)(2)

Lấy (2) - (1) ta có :

\(\Rightarrow2N=1-\frac{1}{3^9}\)

\(\Rightarrow N=\frac{1-\frac{1}{3^9}}{2}\)

13 tháng 3 2018

ta có: \(N=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}N=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+...+\frac{1}{3^{10}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}N-N=\frac{1}{3^{10}}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}N=\frac{1}{3^{10}}-\frac{1}{3}\)

\(N=\frac{\frac{1}{3^{10}}-\frac{1}{3}}{\frac{2}{3}}\)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!