Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left[\left(6x-72\right):2-84\right].28=5628\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-72\right):2-84=5628:28\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-72\right):2-84=201\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-72\right):2=201+84\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-72\right):2=285\)
\(\Leftrightarrow6x-72=285.2\)
\(\Leftrightarrow6x-72=570\)
\(\Leftrightarrow6x=570+72\)
\(\Leftrightarrow6x=642\)
\(\Leftrightarrow x=642:6\)
\(\Leftrightarrow x=107\)
Vậy \(x=107\)
[(6.x-72):2-84].28=5628
(6.x-72):2-84=5628:28=201
(6.x-72):2=201+84=285
6.x-72=285*2=570
6.x=570+72=642
x=642:6=107
Vậy x = 107
\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{1}{4}x\)
\(\Rightarrow\dfrac{33}{20}=\dfrac{11}{20}x\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{33}{20}\div\dfrac{11}{20}\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(1\dfrac{1}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot30\%\cdot\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow25-5x=6x-8\)
\(\Leftrightarrow-5x-6x=-8-25\)
\(\Leftrightarrow-11x=-33\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy x = 3
Bài 6
Sau 2 ngày người ấy đọc được số phần quyển sách là :
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\) (quyển sách)
20 trang ứng với phân số là :
1 - \(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)
Quyển sách có số trang là :
20 : \(\dfrac{1}{6}\) = 120 (trang)
Đáp số : 120 trang
Bài 7:
Số học sinh giỏi là :
48 . \(\dfrac{1}{6}\) = 8 (học sinh)
Số học sinh yếu là :
48 . \(\dfrac{1}{12}\) = 4 (học sinh)
Số học sinh còn lại là :
48 - 4 - 8 = 36 (học sinh)
Số học sinh trung bình là :
36 . \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (học sinh)
Số học sinh khá là :
48 - 4 - 8 - 24 = 12 (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là :
(24 : 48).100 = 50%
Đáp số:
a) học sinh giỏi : 8 em
học sinh yếu: 4 em
học sinh khá : 12 em
học sinh trung bình : 24 em
b) 50%
Bài 6:
20 trang tương ứng: \(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)
Cả quyển dày: \(20\cdot6=120\) (trang)
Bài 7:
a) Số học sinh giỏi: \(48\cdot\dfrac{1}{6}=8\) (học sinh)
Số học sinh yếu là: \(48\cdot\dfrac{1}{12}=4\) (học sinh)
Số học sinh còn lại là: \(48-4-8=36\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là: \(36\cdot\dfrac{2}{3}=24\) (học sinh)
Số học sinh khá là: \(48-8-4-24=12\) (học sinh)
b) Tỉ số % của số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là: \(24:48=50\%\)
Bài 8:
a) Số học sinh giỏi là: \(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\) (học sinh)
Số học sinh còn lại là: \(40-8=32\) (học sinh)
Số học sinh khá là: \(32\cdot\dfrac{3}{8}=12\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là: \(40-8-12=20\) (học sinh)
b) Tỉ số % của số học sinh giỏi với số học sinh cả lớp là: \(8:40=20\%\)
(x2+1) lúc nào cũng lớn hơn 0 (kể cả trường hợp x là số nguyên âm )
\(\left|x-1\right|\) và \(\left|x^3+1\right|\) \(\ge\) 0 ( vì giá trị tuyệt đối của một số lúc nào cũng lớn hơn hoặc bằng 0)
\(\Rightarrow\) (x2+1)+\(\left|x-1\right|\)+ /x3+1/ > 0
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện
\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)
Có 45 tam giác.
Còn 2 câu còn lại đề là j z, chú phải viết rõ thì chụy mới chỉ cho mà biết đk chứ!!!!
Đo thanh gỗ có chiều dài \(:L\)
Nối sợi dây tới điểm có độ dài : \(\dfrac{L}{2}\)
=> Ta chia được thanh gỗ thành 2 phần bắng nhau