Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tổng số hạt p, e , n trong nguyên tử là 28 , trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loại . Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử ?
Bài 2: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 82 hạt .Trong nguyên tử R tổng số hạt nơtron bằng 15/13 số hạt proton. tính số hạt p, n ,e trong nguyên tử R?
Bài 3: Nguyên tử X có tổng số hạt proton ,nơtron,electron là 52 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt
Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X?
Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X?
Tính nguyên tử khối của X?
Tính khối lượng bằng gam của X, biết mp = mn =1,013đvC
Bài 4: Người ta kí hiệu một nguyên tử của một nguyên tố hóa học như sau :AZX , trong đó A là số hạt proton và nơtron , Z bằng số hạt proton .Cho các nguyên tử sau :
126X 168Y 136M 178R 3517A 3717E
Các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?Tại sao?
Bai5: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46 . Trong đó số hạt không mang điện bằng 8/15
Tổng số hạt mang điện . Xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tử X ? Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X?
Bài 6: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt
xác định số p, số e , sô n của nguyên tử đó ?
Vẽ sơ đồ nguyên tử , biết nguyên tử có 3 lớp e và lớp e ngoài cùng có 1e
Bài 7: Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115 hạt .Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt . Xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tử R?
Bài 8: Một nguyên tử X có tổng số hat p ,n ,e trong nguyên tử là 46 .Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt .Tính số p ,số n , trong nguyên tử Xvà cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào ?
chúc bạn hc tốt đề khá khó đó
Câu 1:
Cho:
Tính giá trị P = x + y + xy
Câu 2:
Giải phương trình:
(a,b,c là hằng số và đôi một khác nhau)
Câu 3:
Xác định các số a, b biết:
Câu 4:
Chứng minh phương trình: 2x2 – 4y = 10 không có nghiệm nguyên.
Câu 5:
Cho tam giác ABC; AB = 3AC. Tính tỷ số đường cao xuất phát từ B và C
Câu 6:
Cho a, b, c thoả mãn:
Tính giá trị:
Câu 7:
Xác định a, b để f(x) = 6x4 – 7x3 + ax2 + 3x + 2
Chia hết cho y(x) = x2 – x + b
Câu 8:
Giải phương trình:
a, (x - 4)(x - 5)(x - 6)(x - 7) = 1680.
b, 4x2 + 4y – 4xy +5y2 + 1 = 0
Câu 9:
Tìm giá trị lớn nhất của phân số mà tử số là một số có 3 chữ số mà mẫu là tổng các chữ số của nó.
Câu 10:
Cho ABC cân tại A, trên AB lấy D, trên AC lấy E sao cho: AD = EC = DE = CB.
a, Nếu AB > 2BC. Tính góc A của ΔABC
b, Nếu AB < BC. Tính góc A của ΔHBC.
Câu 11:
Phân tích thành nhân tử:
a, a3 + b3 + c3 – 3abc
b, (x - y)3 +(y - z)3 + (z - x)3
Câu12:
a, Rút gọn A
b, Tìm A khi x = -1/2
c, Tìm x để 2A = 1
Câu 13:
a, Cho x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của M = x2 + y2 + z2
b, Tìm giá trị lớn nhất của P = x/(x + 10)2
Câu 14:
a, Cho a, b, c > 0, CMR:
b, Cho x,y 0 CMR:
Câu 15:
Cho ∆ABC đều có độ dài cạnh là a, kéo dài BC một đoạn CM = a
a, Tính số đo các góc ∆ACM
b, CMR: AM ┴ AB
c, Kéo dài CA đoạn AN = a, kéo dài AB đoạn BP = a. CMR ∆MNP đều.
Giai các phương trình sau:
a) \(\frac{x^2-2x+1}{x^2-2x+2}+\frac{x^2-2x+2}{x^2-2x+3}=\frac{7}{6}\)
b) \(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+2x+2}-\frac{x^2+2x}{\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{90}\)
c) \(\frac{2x}{2x^2-5x+3}+\frac{13x}{2x^2+x+3}=6\)
d) \(\frac{x^2}{x^2+2x+2}+\frac{x^2}{x^2-2x+2}=\frac{5\left(x^2-5\right)}{x^2+4}+\frac{25}{4}\)
e) \(2\left(x+\frac{1}{x}\right)=\frac{x}{2}+x^2\)
g) \(\left(x-3\right)^4+\left(x-5\right)^4=16\)
h) \(\left(x-9\right)^4+\left(x-10\right)^4=\left(19-2x\right)^4\)
i) \(\left(6-x\right)^5+\left(x-4\right)^5=32\)
Mẹo thì không có đâu bạn ạ! ^_^. Cơ bản là bạn phải hiểu vấn đề của bài thôi!
Bạn thử lên youtube học của THẦY QUANG thử xem
Thầy này dạy dễ hiểu lắm
Nếu như bạn giỏi tư duy lô-gic hơn thì nên chọn Toán hoặc Hóa
Còn nếu theo kiểu "cứ chăm là được" thì nên chọn Lý
Đấy thì tùy bạn!