Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: p + e + n = 58
Mà p = e, nên: 2p + n = 58
=> n = 58 - 2p
Ta có: \(p\le n\le1,5p\)
Ta lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p\le58-2p\\58-2p\le1,5p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p\le58\\58\le3,5p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p\le19\left(3\right)\\p\ge16,6\end{matrix}\right.\)
=> \(p=\left\{17;18;19\right\}\)
Biện luận:
p | 17 | 18 | 19 |
n | 24 | 22 | 20 |
NTK | 41(loại) | 40(loại) | 39(thỏa mãn) |
=> p = 19 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
Y là kali (K)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right);m_{Cu}=10-8,4=1,6\left(g\right)\)
b,\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{10,95.100\%}{36,5\%}=30\left(g\right)\)
Vì đây là hh 2 oxit nên khi cho HCl vào thì 2 oxit đều pư nên ko biết oxit nào pư trước
nCuO=6.4/80=0.08
nFe2O3=16/160=0.1
nHCl=0.64
TH1 giả sử CuO pư trước
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O (1)
0.08:>0.16
nHCl còn lại = 0.48
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O (6)
0.08<:::::0.48
vì 0.08<0.1=>nFe2O3 dư =0.02 mol
=> mFe2O3 dư=0.02*160=3.2g
TH2 giả sử Fe2O3 pư trước
theo (2)nHCl pư = 6nFe2O3=0.6
=> nHCl còn lại = 0.04
theo (1) nCuO=0.5nHCl còn lại = 0.02
mà 0.02<0.08=> CuO dư 0.06 mol
mCuO dư = 0.06*80=4.8g
nhưng trong thực tế 2 oxit tan đồng thời nên m chất rắn không tan biến thiên trong khoảng 3.2<m<4.8
Nguồn: Sưu tầm
Trường mik ko học sách vnen
nếu bạn cần thì bạn đăng câu hỏi lên đi