Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) đáp án là A
b) tinh tế- nỗi nhớ thương- về nỗi niềm nhớ thương da diết của tác giả đối với gđ
c) tự làm
Bài 2:
a) 1.d 2.b 3.a 4.e 5.c
b) thầm thì- vàng- chân trời
c) tự làm
\hgfgtggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
A) (1) Quan hệ từ : và-> liên kết từ-> quan hệ từ
của -> liên kết từ -> quan hệ sở hữu
(2) Quan hệ từ : như -> liên kết nối bổ ngữ vs tính từ-> quan hệ so sánh
(3) Quan hệ từ : bởi .. nên-> liên kết nối 2 vế của câu ghép-> nhân quả
và: -> liên kết từ
(4) Quan hệ từ : nhưng -> liên kết câu -> tương phản
mà : -> liên kết nối 2 cụm từ
của : -> nối từ -> sở hữu
C) Trường hợp bắt buộc có QHT : a' , b' , d' , c
Trường hợp ko bắt buộc : còn lại
D) Nếu ...vì
VD : nếu Lan chăm học thì bạn ấy sẽ học giỏi
Tuy ... nhưng
VD : tuy nhà nghèo nhưng Hoa học rất giỏi
Vì ... nên
VD : vì nó ham chơi nên nó quên làm bài tập
Hễ ... thì
VD : hễ trời mưa to thì chúng tôi ở nhà
Sở dĩ ... vì
VD : sở dĩ anh ấy học giỏi vì anh ấy chăm chỉ
Nếu đúng thì nhớ tick cho mk nha !!! hi hi hi
theo minh thi
a, 1+d. 2+c. 3+a. 4+e. 5+b
b, thầm thì, vàng, chân trời.
tham khảo nhé.
Bài 1:
các nhà hàng hải | thời gian thực hiện cuộc phát kiến địa lí | kết quả |
B.Đi - a xơ | 1486 - 1487 | vòng qua điểm cực nam châu phi |
Va - xcô - đơ Ga - ma | 1497 - 1499 | đặt chân tới cảng Ca-li-át ở phía nam Ấn Độ |
C.Cô - lôm - bô | 1492 - 1493 | tìm ra châu mĩ |
Ph.Ma - gien - lan | 1519 - 1522 | đi vòng quanh Trái Đất = đường biển |
Bài 2:
1. B.Đi - a xơ -> b
2. Va - xcô - đơ Ga - ma -> a
3. C.Cô - lôm - bô -> c
4. Ph.Ma - gien - lan -> d
vậy bạn trả lời giùm mk câu:
Cản nhận được gì về hình tượng người bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ
Câu 1:
- Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.
- Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa => tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ => Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm => Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.
Câu 2: Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ:
- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.
- Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.
- Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng đàn gà, quả trứng để chăm lo cho cháu.
- Kỉ niệm về niềm vui và mong ước của tuổi thơ: được một bộ quần áo mới từ tiền bán gà (tưởng tượng ra vẻ đẹp của bộ quần áo).
Qua những dòng kỉ niệm được gợi lại, có thể nhận thấy, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một người em nhỏ, cũng như biểu lộ tình cảm yêu quý, trân trọng người bà của đứa cháu.
Câu 3:
- Hình ảnh người bà:
+ Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp.
+ Mắng cháu khi xem trộm gà đẻ.
+ Bà lo lắng, mong sao thời tiết thuận lợi, để cuối năm bán được gà, mua cho cháu bộ quần áo mơi.
=> Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
- Tình cảm bà cháu trong bài thơ thật sâu nặng, thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Cháu luôn yêu thương, quý trọng và biết ơn bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn cháu là hình ảnh bà.
Câu 4: Bài thơ này được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt:
- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.
- Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.
- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
câu 5 thì................mk chịu thoi hà
Cảnh Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng rất hoang sơ. Cảnh được miêu tả vào lúc chiều tà, lại được nhìn từ tâm trạng của kẻ xa quê nên cảnh gợi lên cảm giác buồn, hoang sơ, vắng lặng
a) _Những yếu tố tưởng tượng, liên tưởng :
+Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối!
+Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có những khoảng sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa.
+Trăng cổ thụ và hoa, ba tầng không gian nhưng không tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân.
+Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài búc tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh.
+Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yeeul.
_Những yếu tố suy ngẫm:
+Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào.
+Nếu không phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.
b) Triển khai các ý:
Bộc lộ cảm xúc thông qua nội dung và nghệ thuật
d) Hoàn thành Phiếu Học tập sau để hiểu rõ những lí do khiến tác giả lại yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau rằm tháng giêng.
Cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng
Cảnh sắc, không khí mùa xuân:
Mưa riêu riêu,gió lành lạnh,có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh
Sinh hoạt gia đình :
Khoác một cái áo lông, ngậm ống điếu.
Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó:
Qua việc tái hiện về cảnh sắc và không khí mùa xuân.
e) Văn bản đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào ? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy ?
Văn bản đã gợi cho em tình cảm của con người với mùa xuân . Cảnh sắc , không khí của đất trời trong lòng tác giả . Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc rất ấm áp. Nhà văn đã gửi vào trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết quê hương , những tình cảm ấy được thể hiện qua nỗi nhớ mọi cảnh sắc thiên nhiên , phố xá và cuộc sống hằng ngày . Những cảnh vật ấy mang vẻ đẹp riêng biệt và bản sắc văn hóa tinh tế , độc đáo của một vùng đất nước và cũng là của dân tộc. Em sẽ luôn cố gắng giữ gìn bản sắc của dân tộc mình sẽ không để chúng bị phai mờ...
C. Hoạt động luyện tập
1. Luyện tập đọc hiểu văn bản.
a) đáp án B.
b) tinh tế , tấm lòng yêu nước, lòng mong muốn đất nước được hòa bình thống nhất.
c. ( Bạn tự làm nha !!)