Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trước năm 1945 Hầu hết là thuộc địa của thực dân phương Tây ( trừ Thái Lan)
- Sau năm 1945 các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành độc lập dân tộc…
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước trong khu vực (trừ Thái Lan) đều là nước thuộc địa của đế quốc Âu - Mĩ. Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật Bản xâm chiếm cả vùng Đông Nam Á và thiết lập trật tự phát xít. Từ cuộc chiến tranh chống thực dân Âu - Mĩ, nhân dân Đông Nam á chuyển sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật, giải phóng đất nước. Ngày sau khi Nhật đầu hàng lực lượng Đồng minh, một số quốc gia đã tuyên bố độc lập:
+ Ngày 17 - 8 - 1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a.
+ Ngày 19 - 8 - 1945, Cách mạng tháng Tám của Việt Nam thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ( 2 - 9 - 1945 ).
+ Tháng 8 - 1945, nhân dân các nước bộ tộc Lào nổi dậy và ngày 12 - 10 - 1945, nước Lào tuyên bố độc lập.
- Nhân dân các nước Miến Điện ( nay là Mi-an-ma ), Mã Lai ( nay là Ma-lai-xia-a ) và Phi-líp-pin đều nổi dậy đấu tranh chống quân phiệt Nhật giải phóng nhiều vùng rộng lớn của đất nước.
Nhưng ngay sau đó, các nước thực dân Âu - Mĩ ( Pháp, Hà Lan, Anh,... ) quay trở lại xâm lược Đông Nam Á. Nhân dân Đông Nam Á lại phải tiếp tục cuộc đấu tranh chống xâm lược. Trải qua cuộc kháng chiến kiên cường và gian khổ, vào giữa những năm 50, nhân dân In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã lần lượt đánh đuổi bọn thực dân ra khỏi đất nước. Cũng vào thời gian đó, các nước đế quốc Âu - Mĩ công nhận độc lập của Phi-líp-pin, Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po:
+ Tháng 10 - 1944, Mĩ trở lại Phi-líp-pin tuyên bố trao trả độc lập cho nước này ( 4 - 7 - 1946 ). Tuy vậy, Mĩ vẫn xây dựng nhiều căn cứ quân sự ở Phi-líp-pin. Đến năm 1992, Mĩ mới rút khỏi các căn cứ quân sự cuối cùng ở nước này là Clác và Su-bíc.
+ Phong trào chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ ở Miến Điện. Tháng 10 - 1947, Anh buộc phải kí Hiệp ước Anh - Miến công nhận Miến Điện là nước độc lập và tự chủ. Tháng 1 - 1948, Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập. Từ tháng 6 - 1989 đổi lại là Liên bang Mi-an-ma.
+ Tháng 9 - 1945, thực dân Anh tái chiếm Mã Lai. Trước sức ép của phong trào đấu tranh quần chúng, chính phủ Anh phải đồng ý để cho Mã Lai độc lập. Ngày 31 - 8 - 1957, Mã Lai tuyên bố độc lập. Năm 1963, Liên bang Ma-lai-xi-a ra đời bao gồm miền Đông ( Xa-ba, Xa-ra-oắc ) và miền Tây ( Mã Lai, Xin-ga-po ).
+ Xin-ga-po được Anh trao trả quyền tự trị ( 1959 ), sau đó tham gia Liên bang Ma-lai-xi-a, nhưng đến năm 1965 lại tách ra thành nước cộng hòa độc lập.
- Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi ( 1954 ):
+ Nhân dân Việt Nam và Lào, tiếp đó là Cam-pu-chia phải trải qua một cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành được thắng lợi hoàn toàn.
+ Bru-nây, tới tháng 1 - 1984 tuyên bố là quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh.
+ Sau cuộc trưng cầu dân ý tháng 8 - 1999 tác khỏi In-đô-nê-xi-a, ngày 20 - 5 - 2002, Đông Ti-mo trở thành một quốc gia độc lập.
- Trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, đồng thời để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và hạn chế thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, tháng 9 - 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp và một số nước đã thành lập khối quân sự mang tên Tổ chức hiệp ước Đông Nam á (viết tắt theo tiếng Anh là SEATO). Nhưng sau thắng lợi của cách mạng ba nước Đông Dương vào giữa năm 1975, khối SEATO phải giải thể 6 - 1976).
Chúc bạn học tốt!
Vì chiến trường chính là ở trên bầu trời của Điện Biên Phủ.
- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân, bộ phận nhỏ yêu nước.
- Tầng lớp tư sản:
+ Tư sản mại bản làm tay sai cho Pháp.
+ Tư sản dân tộc ít người có tinh thần dân tộc.
- Tầng lớp tiểu tư sản: Bị Pháp chèn ép, bạc đãi, có tinh thần hăng hái cách mạng.
- Giai cấp nông dân: Là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
- Giai cấp công nhân: là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng.
Đáp án: A
Giải thích:
Loại hình chiến dịch ở Việt Bắc- Thu Đông (1947) là địch đánh ta kháng chiến, còn ở Biên giới thu-đông (1950) là ta chủ động mở chiến dịch tấn công và chặn địch.
Đáp án A
Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về loại hình chiến dịch.
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là chiến dịch phản công.
- Còn chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là chiến dịch tiến công.
1. Thu nhat la cac to chuc cong san hoat dong rieng re , gay nguy co chia re noi bo . Thu hai la phong trao cach mang viet nam theo khuynh huong vo san ngay cang phat trien o nuoc ta ( do cuoc khai thac .....) . Vi vay yeu cau buc thiet la thong nhat 3 to chuc cong san thanh 1 dang mang ten DCSVN . Voi tu cach la phan vien cua quoc te thu ba Nguyen Ai Quoc trieu tap cac dai bieu 3 to chuc tai Huong Cang Cuu Long Trung Quoc tu 6-1-1930 .
giống: đều là đấu tranh giành độc lập giải phóng dân tộc chóng lại các nước đế quốc thực dân
khác: Mĩ la tinh hầu hết đã giành được độc lập sớm vào những năm cuối thế kỉ 19 nhưng sau lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành " sân sau " cuả MĨ
các nước Á , Phi phải đến những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở những khu vực này mới giành dc độc lập dân tộc
1.Hoàn cảnh:
-Chiến dịch Việt Bắc: Do Pháp mở,sau khi chiếm được các đô thi và các trục đường giao thông chính,Pháp tiến tời tiêu diệt cơ quan đầu não của ta nhằm thực hiện đúng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh,hạn chế tối đa sự tổn hao lực lượng,nhanh chóng bắt tay vào khai thác,bóc lột.
-Chiến dịch Biên Giới:Do ta chủ động mở.Thất bại trong chiến dịch Việt Bắc làm phá sản hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của giặc Pháp,ta có thêm điều kiện nhằm giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
2.Ý nghĩa:
-Chiến dịch Việt Bắc:
+Là chiến dịch phản công đầu tiên của ta trong kháng chiến chống Pháp,chứng tỏ ta có đủ khả năng đẩy lui những cuộc tiến công lớn của địch,củng cố niềm tin cho quân dân,tạo đà cho những thắng lợi kế tiếp.
+Chứng minh đường lối lãnh đạo của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn đồng thời cho thấy sự vững chắc của căn cứ địa VB.
+Làm thất bại hoàn toàn âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của giắc Pháp,buộc chúng phải tiến tới đánh lâu dài,tạo điều kiên cho ta chủ động thục hiện trường kì kháng chiến,đưa cuộc kháng chiến sang 1 giai đoạn mới.
-Chiến dịch Biên Giới:
+Là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của ta trong kháng chiến chống Pháp,do ta chủ động mở,khẳng đinh thế chủ động của ta trên chiến trường chính Bắc Bộ
+Là thất bạn lớn nhất từ đầu cuộc kháng chiến của địch cả về quân sự lẫn chính trị.Địch bị đẩy lui vào thế phong ngự bị động,càng thêm lúng túng về mọi mặt
+tạo thế và lực mới đua cuộc kháng chiến của ta sang thời kì phản công cục bộ
+Chứng tỏ sự trưởng thành nhiều mặt của quân đội ta,từ đánh du kích sang đánh tập trung quy mô lớn.Là bước nhảy vọt của ta về chiến thuật:chọn địa điểm tấn công,chủ ôộng mai phục,đoán trước được kế hoạch của địch,làm quân địch trở nên hoảng loạn.
+Thắng lợi này có ý nghĩa chiến lược lớn đối với toàn bộ cuộc kháng chiến chống TD Pháp.Sau chiến thắng BG ta liên tiếp mở các cuộc tấn công phản công giành thắng lợi trên khắp các mặt trân quân sự và các mặt trận khác.
+hình thành nên thế chủ động của ta,đẩy địch vào thế bị đông,so sánh tương quan bắt đầu có lợi cho ta.