Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tố Mg ở chu kì 3 nhóm IIA.
Nguyên tố Be ở chu kì 2 nhóm IIA.
A)Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)
mà \(p=e\) (trung hòa về điện)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p=e=26;n=30\)
\(M_X=26+30=56g/mol\)
\(\Rightarrow X\) là \(Fe\)
B) Giả sử có 1 mol Fe
\(V_{Fe}=\dfrac{8,74.10^{-24}.6,022.10^{23}}{74:100}=7,11cm^3\\D_{Fe}=\dfrac{1.56}{7,11} =7,88g/cm^3\)
số e: 8
ĐTHN: 8+
số lớp e: 2
số e lớp ngoài cùng: 6
trong chu kì 2: N<O<F
trong nhóm VI: O>S
2. Theo dữ kiện bài ra => X là Cl
- Sơ đồ cấu tạo :
- Clo là một chất có tính oxi hóa mạnh. Trong các hợp chất như NaCl, KCl… Clo thường có mức oxi hóa là -1. Tuy nhiên, clo cũng là một chất có tính khử. Tính khử của clo được thể hiện trong trường hợp tác dụng với Oxi. Các mức oxi hóa của clo thường là +1, +3, +5 hay +7…
- Clo có thể tác dụng với kim loại , hidro , nước , muối gốc halogen yếu hơn , chất có tính khử mạnh ,...
Đáp án đúng: D
Cấu hình của X: \(1s^22s^22p^5\)
+ X có số hiệu nguyên tử là 9 → Điện tích hạt nhân là 9+ và có 9e.
+ X có 7e lớp ngoài cùng và e điền vào phân lớp cuối là phân lớp p → X thuộc nhóm VIIA (gần cuối chu kì) và X có 2 lớp e → X thuộc chu kì 2.
+ X thuộc nhóm VIIA (là nhóm phi kim mạnh)
+) Nằm ở ô 16 trong bảng tuần hoàn
+) Là nguyên tố Lưu huỳnh
+) Nằm ở nhóm VI A
+) Thuộc chu kì 3