K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

Bài 2:

1: ĐKXĐ: x<>1

\(\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{1}{1-x}\)

\(=\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{1}{x-1}\)

\(=\dfrac{x-1}{x-1}=1\)

2: ĐKXĐ: x<>3/2

\(\dfrac{11x}{2x-3}-\dfrac{x-18}{3-2x}\)

\(=\dfrac{11x}{2x-3}+\dfrac{x-18}{2x-3}\)

\(=\dfrac{11x+x-18}{2x-3}=\dfrac{12x-18}{2x-3}\)

\(=\dfrac{6\left(2x-3\right)}{2x-3}\)

=6

3: ĐKXĐ: x<>1/2

\(\dfrac{4x+5}{2x-1}+\dfrac{5-9x}{1-2x}\)

\(=\dfrac{4x+5}{2x-1}+\dfrac{9x-5}{2x-1}\)

\(=\dfrac{4x+5+9x-5}{2x-1}=\dfrac{13x}{2x-1}\)

4: ĐKXĐ: x<>2/5

\(\dfrac{2x-7}{10x-4}-\dfrac{3x+5}{4-10x}\)

\(=\dfrac{2x-7}{10x-4}+\dfrac{3x+5}{10x-4}\)

\(=\dfrac{2x-7+3x+5}{10x-4}=\dfrac{5x-2}{10x-4}=\dfrac{1}{2}\)

5: ĐKXĐ: \(x\ne\pm y\)

\(\dfrac{xy}{x^2-y^2}-\dfrac{x^2}{y^2-x^2}\)

\(=\dfrac{xy}{x^2-y^2}+\dfrac{x^2}{x^2-y^2}\)

\(=\dfrac{x\left(x+y\right)}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{x}{x-y}\)

6: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;7\right\}\)

\(\dfrac{4x+13}{5x\left(x-7\right)}-\dfrac{x-48}{5x\left(7-x\right)}\)

\(=\dfrac{4x+13}{5x\left(x-7\right)}+\dfrac{x-48}{5x\left(x-7\right)}\)

\(=\dfrac{4x+13+x-48}{5x\left(x-7\right)}\)

\(=\dfrac{5x-35}{x\left(5x-35\right)}=\dfrac{1}{x}\)

7: ĐKXĐ: \(x\ne1\)

\(\dfrac{x+2}{x-1}-\dfrac{x-9}{1-x}-\dfrac{x-9}{1-x}\)

\(=\dfrac{x+2}{x-1}+\dfrac{x-9}{x-1}+\dfrac{x-9}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+2+x-9+x-9}{x-1}=\dfrac{3x-16}{x-1}\)

8: ĐKXĐ:x<>1

\(\dfrac{2x^2-x}{x-1}+\dfrac{x+1}{1-x}+\dfrac{2-x^2}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x^2-x}{x-1}-\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{2-x^2}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x^2-x-x-1+2-x^2}{x-1}=\dfrac{x^2-2x+1}{x-1}\)

=x-1

9: ĐKXĐ: x<>3

\(\dfrac{4-x^2}{x-3}+\dfrac{2x-x^2}{3-x}+\dfrac{5-4x}{x-3}\)

\(=\dfrac{4-x^2}{x-3}+\dfrac{x^2-2x}{x-3}+\dfrac{5-4x}{x-3}\)

\(=\dfrac{4-x^2+x^2-2x+5-4x}{x-3}=\dfrac{-6x+9}{x-3}\)

10: ĐKXĐ: x<>5

\(\dfrac{x+1}{x-5}+\dfrac{x-18}{5-x}+\dfrac{x+2}{x-5}\)

\(=\dfrac{x+1}{x-5}-\dfrac{x-18}{x-5}+\dfrac{x+2}{x-5}\)

\(=\dfrac{x+1-x+18+x+2}{x-5}=\dfrac{3x-15}{x-5}=3\)

a: Xét tứ giác DIHK có

góc DIH=góc DKH=góc KDI=90 độ

nên DIHK là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác IHAK có

IH//AK

IH=AK

Do đó: IHAK là hình bình hành

=>B là trung điểm chung của IA và HK

Xét ΔIKA có IC/IK=IB/IA

nên BC//KA

Xét ΔIDA có IB/IA=IM/ID

nên BM//DA

=>B,C,M thẳng hàng

x-2-1012
y41014

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Ta có bảng sau:

\(x\)

–2

–1

0

1

2

\(y\)

4

1

0

1

4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Những hình khối có dạng ở hình 11 được gọi là hình chóp tứ giác đều.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Xét tứ giác ABCD có:

\(\begin{array}{l} \widehat A  + \widehat  B + \widehat C  + \widehat  D  = {360^0}\\{85^0} + x + {65^0} + {75^0} = {360^0}\\x = {360^0} - {85^0} - {65^0} - {75^0} = {135^0}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

- Xét hình 9a và hình 9b ta có:

Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 9a và hình 9b lần lượt là:

\(\frac{9}{{7,5}} = 1,2;\frac{5}{5} = 1\). Do đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 9a để bằng hình 9b. Do đó, hình 9a và hình 9b không đồng dạng với nhau.

- Xét hình 9a và hình 9c ta có:

Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 9a và hình 9c lần lượt là:

\(\frac{9}{{4,5}} = 2;\frac{5}{{2,5}} = 2\). Do đó, tồn tại hình động dạng phối cảnh của hình 9a bằng hình 9c (hình 9a thu nhỏ với tỉ số 2). Do đó, hình 9a và hình 9c đồng dạng với nhau.

- Xét hình 9a và hình 9d ta có:

Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 9a và hình 9d lần lượt là:

\(\frac{9}{{12}} = 0,75;\frac{5}{4} = 1,25\). Do đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 9a để bằng hình 9b. Do đó, hình 9a và hình 9b không đồng dạng với nhau.

3
11 tháng 12 2023

Đề này khó quá cô, đợi em suy nghĩ rồi e giải nha cô!

11 tháng 12 2023

Trường em còn chưa học đến một số kiến thức trong này.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Trong Hình 4.23 có \(\widehat {DME} = \widehat {MEF}\) nên EM là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{DEF}}}\).

Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:

\(\dfrac{{E{\rm{D}}}}{{EF}} = \dfrac{{M{\rm{D}}}}{{MF}}\) hay \(\dfrac{{4,5}}{x} = \dfrac{{3,5}}{{5,6}}\)

Suy ra: \(x = \dfrac{{5,6.4,5}}{{3,5}} = 7,2\)(đvđd)

Vậy x = 7,2 (đvđd).

11 tháng 9 2023

Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2;2} \right);\left( { - 1;1} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1; - 1} \right);\left( {2; - 2} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Trong Hình 4.30 có \(\widehat {DEM} = \widehat {EMN}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên MN // DE.

Áp dụng định lí Thalès vào tam giác DEF có MN // DE, ta có:

\(\dfrac{{MF}}{{M{\rm{D}}}} = \dfrac{{NF}}{{NE}}\) hay \(\dfrac{2}{3} = \dfrac{x}{6}\)

Suy ra \(x = \dfrac{{2.6}}{3} = 4\) (đvđd).

Vậy x = 4 (đvđd).