Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
tam giác ABN cân tại B nên đường cao cũng chính là đường trung tuyến nên AH =HN
Ta có : hai tam giác ABH và NBH có BH là cạnh chung ,NB=BA ,AH=HN nên hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh cạnh cạnh
a: Xét tứ giác ACBD có
O là trung điểm của AB
O là trung điểm của CD
Do đó: ACBD là hình bình hành
Suy ra: AC=BD
b: Ta có: ACBD là hình bình hành
nên AD//BC
\(3,\\ a,\dfrac{2011}{2010}=1+\dfrac{1}{2010};\dfrac{3011}{3010}=1+\dfrac{1}{3010}\\ \dfrac{1}{2010}>\dfrac{1}{3010}\left(2010< 3010\right)\Rightarrow\dfrac{2011}{2010}>\dfrac{3011}{3010}\\ b,A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\\ A=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\\ A=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\\ A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{50}\right)\\ A=\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+....+\dfrac{1}{100}=B\)
\(4,\\ a,\dfrac{x+5}{x+1}=1+\dfrac{4}{x+1}\in Z\Leftrightarrow4⋮x+1\\ \Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\\ b,\dfrac{2x+4}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=2-\dfrac{2}{x+3}\in Z\\ \Leftrightarrow2⋮x+3\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)
\(5,\\ -\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|\le0\\ \Leftrightarrow A=2017-\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|\le2017\\ A_{max}=2017\Leftrightarrow3x+\dfrac{1}{5}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{15}\\ 6,\\ \left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\\\left|2y-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left|2y-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{175}{3}\ge\dfrac{175}{3}\\ A_{min}=\dfrac{175}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\2y-\dfrac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
\(A=-\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|+2017\le2017\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{1}{15}\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
b: góc ABH+góc EBC=góc ABC
góc ACK+góc ECB=góc ACB
mà góc ABH=góc ACK;góc ABC=góc ACB
nên góc EBC=góc ECB
=>ΔEBC cân tại E
c: AB=AC
EB=EC
=>AE là trung trực của BC
=>AE vuông góc với BC
Câu 3:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)
Do đó: x=54; y=36
TA có a // b
Mà a \(\perp\)AB
=> b \(\perp\)AB ( từ vuông góc đến song song )
Nhìn trên hình ý
Nó có kí kiệu vuông góc thy