Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
\(=6x^3-x^2-5\)
c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.1^3-1^2-5=0\)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)
Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
mk thấy vô lý tại sao 1,2 =120 đc
theo như mk thì bằng \(\frac{12}{10}\)
mk ko hiểu ý bạn
bài 1 : Chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau
bài 2 : cho hình vẽ có góc BAC = 120 độ ; góc ADC = 30 độ và BAC+ACD = 180 độ
a ) tính góc xCD
b ) tính góc BAD
c ) chứng minh AD\(\perp\) AC
( vẽ hình ghi giả thiết kết luật rồi mới làm )
bài 3 : cho tam giác ABC có A1 = A2 . EF//AB ; FI//AE
1/ chứng minh góc A2 bằng góc AEF
2/ chứng minh FI là tia phân giác góc EFC
( vẽ hình ghi giả thiết kết luật rồi làm )
\(\frac{2}{15}=0,1\overline{3}\)
Vậy số thập phấn thứ 100 của 2/5 là số 3
\(\frac{2}{15}=0,13333.....\)
=> chu so thu 100 cua phan so \(\frac{2}{15}\) khi viet ra so thap phan la 3
Con tham khảo tại link dưới đây nhé:
Câu hỏi của Vũ Linh Đan - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
=1,8+0,0(2)
=1,8+2x0,0(1)
=\(1,8+2.\frac{1}{90}\)
=1,8+\(\frac{1}{45}\)
=... bạn tự tính đi
0,18\(\left(0\right)\); 0,11\(\left(7\right)\); -2,15\(\left(16\right)\)
giúp mik bài này nữa các bạn nhé!mik nghĩ mãi mà ko ra.