K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018
Cái mình đo đỏ
Cái mở nâu nâu
Xuống tắm ao sâu
Lên cày ruộng cạn – Cái gì?
 ĐÁP ÁN
Cái bút
Cây suôn đuồn duột
Trong ruột đen thui
Con nít lui cui
Dẫm đầu đè xuống – Cái gì?
 ĐÁP ÁN
Cái bút chì
Chị nhiêu xích lại cho gần
Cho tôi chấm chút một hàng lệ rơi – Cái gì?
 ĐÁP ÁN
Bình mực
31 tháng 3 2018

khi học Văn bạn sẽ biết Huy-gô và Huy Cận không phải 2 anh em.

Khi học Sử thì biết Lê.... và Lê..... không có mối puan hệ

30 tháng 4 2019

bn ơi hầu hết m.ng đã thi đâu

vả lại ko phải đề thi trg nào cũng như nhau nhé 

..

5 tháng 4 2020

Câu đố mk bt : 

- ở đâu chỉ có con trai mà ko có con gái ? 

- một cầu thủ đá bóng gọi một khán giả xem phim là em . Nhưng khán giả đó ko gọi cầu thu đá bóng đó là anh . Tại sao ?

- cái gì đựng nhiều nước nhất mà ko ướt ? 

Câu troll mk bt : 

 - Vàng để ngoài trời lâu ngày sẽ có hiện tượng j ?

- Nước nào lớn nhất trong tất cả các nước có trên thế giới 

- nếu di giữa đường bạn gặp 1 lá tiền 200 đồng và 500 đồng bạn lấy tờ nào ?

- nếu cần đáp án thì alo cho tớ còn nhớ k và kb vs tớ nha

5 tháng 4 2020

cho nhiều vào nha bạn

29 tháng 4 2019

Đề thi kì 2 lớp 6 môn Văn 2018 - THCS Lê Khắc Cẩn

PHẦN I : ĐỌC – HIỂU  ( 4.0 điểm)

            Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

             “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.”

                                                                                    ( Ngữ văn 6 – tập 2)

Câu 1 ( 0.5 điểm) : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên  là ai?

Câu 2 ( 0.25 điểm) : Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

Câu 3 ( 0.25 điểm) : Nội dung của đoạn văn trên là gì?

Câu 4 ( 0.25 điểm)  : Câu văn : “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.”, vị ngữ của câu có cấu tạo như thế nào?

a. Động từ.

b. Cụm động từ.

c. Tính từ.

d. Cụm tính từ.

Câu 5 ( 0.25 điểm) : Nếu viết : “Nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.” thì câu văn mắc phải lỗi gì?

a. Thiếu chủ ngữ.

b. Thiếu vị ngữ.

c. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

d. Thiếu bổ ngữ.

Câu 6(1,0 điểm): Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ chính trong đoạn văn? 

Câu 7( 1,5 điểm)  : Nêu một vài  suy nghĩ, tình cảm  của em được gợi ra từ đoạn văn trên  .

Phần II : Làm văn ( 6.0 điểm)

            Tả một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.

29 tháng 10 2018

thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

bấm ngon có lợi cho các cây lấy quả để cây ko cao lên mà tập treung dưỡng chất làm ra nhiều quả

tỉa cành xấu phù hợp cho các cây lấy gỗ, sợi vì như thế cây sẽ cao lên và việc lấy đồ để dệt vải,... cũng được thuận lợi.

   ví dụ về lấy quả: mơ, hồng xiêm, táo,...

tỉa cành: cây sim, cây lanh, cây đay,...

chúc bạn học tốt 

29 tháng 10 2018

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.  Ví dụ: Cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan ... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn; cây đào, mai, quất, cam, chanh, bưởi,… tỉa cành giúp cây tạo các dáng đẹp, tạo số lượng quả vừa phải, chất lượng quả tốt hơn,...

 
4 tháng 5 2019

mik mới thi môn địa

câu mà mik nhớ

câu không nhớ số mấy

+Nêu khái niệm sông

+nêu tác dụng của sông

ôn tốt nha

Lưu ý:

đề của bạn có thể khác đề mik

19 tháng 1 2018

 “Muỗi kêu như sáo thổi 
Đỉa lội như bánh canh 
Cỏ mọc thành tinh 
Rắn đồng biết gáy” 

Cảnh 

“Rừng thiêng nước độc thú bầy 
Muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội đầy như bánh canh” 

Nét hoang sơ của thiên nhiên Nam Bộ buổi đầu khai phá thể hiện ở môi trường khắc nghiệt “rừng thiêng nước độc”: 

“Tháp Mười nước mặn, đồng chua 
Nửa mùa nắng cháy nửa mùa nước dâng” 

Sấu và Cọp là hai loại tượng trưng cho sức mạnh hoang dã luôn luôn đe dọa con người. 

Tục ngữ “xuống sông hớt trứng sấu, lên bờ xỉa răng cọp” và thành ngử “hùm tha, sấu bắt” khá phổ biến trong lời ăn tiếng nói của nhân dân mãi cho đến ngày nay. Ca dao nói nhiều về hai loài này. Trên cạn có cọp, “cọp đua”, “cọp um”. 

U Minh, Rạch Giá thị quá sơn trường 
Dưới sông sấu lội trên rừng cọp đua. 

Cà Mau khỉ khọt trên bưng 
Dưới sông sấu lội trên rừng cọp um. 

Cọp sống ở khắp nơi từ miền Đông Nam Bộ (đất giồng) xuống tận miền Tây sình lầy, nước mặn của rừng U Minh, Rạch Giá. Người dân kính nể, gọi cọp bằng ông, thậm chí tôn lên làm hương cả, nhưng có lúc lại coi thường, giết cọp bằng nhiều cách. Cọp cũng là loài thú giữ quyết tâm bám giữ địa bàn sinh sống cho dù phải chạm trán với con người. Đối lại, lúc mới khẩn hoang, dù cọp tới lui là mối nguy hiểm nhưng con người cũng phải bám đất để sinh cơ lập nghiệp. Nhiều giai thoại dân gian về chuyện đấu với cọp vẫn còn. 

Nếu trên bờ có cọp thì dưới nước có sấu, “sấu lội”, “sấu cắn chưng” và “sấu vẫy vùng”. 

“Tháp Mười sinh nghiệp phèn chua 
Hổ mây, cá sấu thi đua vẫy vùng”. 

Nét hoang dã của đất nước Nam Bộ còn thể hiện gián tiếp qua tâm trạng lo sợ của người đi khai hoang, cảnh vật lạ lùng khiến cho người ta sợ mọi thứ: 

“Tới đây xứ sở lạ lùng 
Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê” 

“Chèo ghe sợ sấu ăn chưng 
Xuống bưng sợ đỉa, lên rừng sợ ma”. 

Song song với nét hoang vu nêu trên, thiên nhiên có phần ưu đãi cho người đi tìm cuộc sống mới. Tín ngưỡng dân gian Nam bộ vẫn tin rằng “Hoàng thiên bất phụ hảo tâm nhơn”. 

Sản vật "trời cho" thật là phong phú và dường như luôn sẵn có. Gạo thì Đồng Nai, gạo Cần Đước, gạo Cần Thơ… lúa thì có lúa “nàng co”, “nàng quốc”, “lúa trời”… 

- Hết gạo thì có Đồng Nai 
Hết củi thì có Tân Sài chở vô 

- Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai 
Ai về xin nhớ cho ai theo cùng. 

- Cám ơn hạt lúa nàng co 
Nợ nần trả hết, lại no tấm lòng 

- Ai ơi về miệt Tháp Mười 
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.

19 tháng 1 2018

Nếu trên bờ có cọp thì dưới nước có sấu, “sấu lội”, “sấu cắn chưng” và “sấu vẫy vùng”. 

“Tháp Mười sinh nghiệp phèn chua 
Hổ mây, cá sấu thi đua vẫy vùng”. 

Nét hoang dã của đất nước Nam Bộ còn thể hiện gián tiếp qua tâm trạng lo sợ của người đi khai hoang, cảnh vật lạ lùng khiến cho người ta sợ mọi thứ: 

“Tới đây xứ sở lạ lùng 
Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê” 

“Chèo ghe sợ sấu ăn chưng 
Xuống bưng sợ đỉa, lên rừng sợ ma”. 

Song song với nét hoang vu nêu trên, thiên nhiên có phần ưu đãi cho người đi tìm cuộc sống mới. Tín ngưỡng dân gian Nam bộ vẫn tin rằng “Hoàng thiên bất phụ hảo tâm nhơn”. 

Sản vật "trời cho" thật là phong phú và dường như luôn sẵn có. Gạo thì Đồng Nai, gạo Cần Đước, gạo Cần Thơ… lúa thì có lúa “nàng co”, “nàng quốc”, “lúa trời”… 

- Hết gạo thì có Đồng Nai 
Hết củi thì có Tân Sài chở vô 

- Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai 
Ai về xin nhớ cho ai theo cùng. 

- Cám ơn hạt lúa nàng co 
Nợ nần trả hết, lại no tấm lòng 

- Ai ơi về miệt Tháp Mười 
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.

6 tháng 4 2020

Mình gợi ý thui nhé !!! Bạn cố gắng ko dựa vào quá nhiều mà tự sáng tạo cho độc đáo !!!

+)Quanh cảnh :

Trước khi mắc lỗi :trời trong xanh, gió thổi mát dịu,...

Sau khi mắc lỗi: trời đen kịt như vừa kéo rèm, mưa trút xuống,..

+)Tâm trạng:

Trước khi mắc lỗi: vui vẻ, thảnh thơi,..

Sau khi mắc lỗi:Lo sợ, hồi hộp,...

+)Sau khi nhận lỗi: Nhẹ nhõm, trời đẹp trở lại, tự nhủ ko đc làm vậy nữa,...
Mình nghĩ bạn nên miêu tả kĩ thái độ của bố mẹ khi biết mình mắc sai lầm:Tha lỗi, dịu dàng nhắc nhở ,ôm con vào lòng,..

Chăm chỉ luyện tập nhé 😘

7 tháng 4 2020

cảm ơn  bạn

4 tháng 3 2022

Bài học : tuổi thơ qua đi rất nhanh và nó sẽ không quay lại được với chúng ta vì vậy hãy những ngày ta còn nhỏ hãy trân trọng từng ngày "tuổi thơ dữ dội" của mình, đừng  để tuổi thơ của bạn chỉ có là game và thiết bị công nghệ.

4 tháng 3 2022

cảm ơn