K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Đáp án C

Nếu như cá mập hổ bị tiêu diệt thì lượng rùa biển tăng lên vì không còn kẻ thù, khi lượng rùa biển tăng lên chúng cần nhiều thức ăn, ăn nhiều cỏ biển có lẫn trứng cá làm giảm lượng cá

10 tháng 8 2018

Hướng dẫn: B Nội dung 3, 4 đúng.

Nội dung 1 sai vì sinh vật tiêu thụ bao gồm: động vật phù du, cá trích, cá ngừ. Nội dung 2 sai vì cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

18 tháng 1 2019

Đáp án A

Khi kích thước quần thể dưới mức tối thiểu thì các đặc điểm xảy ra với quần thể là: (1), (3), (4).

18 tháng 3 2019

Sẽ kéo theo 3 đặc điểm là (1), (3), (4). -> Đáp án C.

      Giải thích: Khi kích thích quần thể xuống mức tối thiểu thì:

      - Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm nên quần thể không có khả năng chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường như dịch bệnh, thiên tai, kẻ thù,...

          - Do số lượng cá thể rất ít nên khả năng gặp nhau giữa các cá thể khác giới thấp. Vì vậy, khả năng sinh sản giảm, nếu sinh sản thì cũng chủ yếu là giao phối cận huyết.

18 tháng 1 2017

Đáp án C

Có 3 trường hợp, đó là (1), (3), (4)

14 tháng 2 2019

Chọn đáp án C.

Có 2 phát biểu không đúng là II, IV.

Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, dễ dẫn tới hiện tượng quần thể bị diệt vong vì:

   ü Số lượng cá thể của quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

   ü Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội tìm gặp của các cá thể đực với các cá thể cái ít.

   ü Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối cận huyết thường xảy ra, sẽ dẫn đến suy thoái quần thể.

x II sai vì số lượng cá thể giảm nên giao phối cận huyết dễ xảy ra →  làm tăng tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn gây hại.

x IV sai vì khi số lượng cá thể giảm, các cá thể trong quần thể không cạnh tranh nhau.

12 tháng 11 2017

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.

IV đúng. Vì cá rô sử dụng tôm làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể cá rô (quần thể ăn thịt)

5 tháng 8 2017

Đáp án A

Xét các phát biểu

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.

2 tháng 12 2017

Đáp án B

- I sai vì giữa tảo lục đơn bào và chim bói cá không cạnh tranh nhau, thực chất trong chuỗi thức ăn các loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

- II đúng, vì số lượng cá thể của cá  rô bị khống chế bởi chim bói cá mà ngược lại

- III đúng, vì tôm, cá rô, chim bói cá có bậc dinh dưỡng lần lượt là 2, 3, 4

- IV đúng vì tôm là thức ăn của cá rô phi

Vậy có ba phát biểu đưa ra là đúng