Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp Án B
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “giả” (Anh, Pháp) và đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) về vấn đề thuộc địa => Chiến tranh thế giới lần thứ nhất nổ ra giải quyết mâu thuẫn này. Sau đó trật tự Vécxai – Oasinhton thiết lập nhưng cũng không giải quyết triệt để được vấn đề thuộc địa. Mâu thuẫn tiếp tục tồn tại và Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra.
=> Nguyên nhân sâu xa dẫn đến 2 cuộc chiến tranh xuất phát từ mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây chính là nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ để 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
Chọn đáp án B.
Đáp án B
Hiện tượng ít thấy ở các nước khác trong chính sách phát triển khoa học – kĩ thuật là luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế. Tính đến năm 1968, Nhật Bản đã mua bằng phát minh của nước ngoài trị giá tới 6 tỉ USD
Đáp án B
Hiện tượng ít thấy ở các nước khác trong chính sách phát triển khoa học – kĩ thuật là luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế. Tính đến năm 1968, Nhật Bản đã mua bằng phát minh của nước ngoài trị giá tới 6 tỉ USD.
Đáp án A
Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa
Đáp án A
Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
A Để khống chế và chi phối các nước khu vực Mĩ Latinh nhằm biến khu vực này trở thành “sân sau” – thuộc địa kiểu mới của mình Mĩ đã áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” đối với Mĩ Latinh.