Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này không cần tìm X, Y, Z vì người ta chỉ hỏi thứ tự sắp xếp tính kim loại của chúng. Vì vậy có thể làm như sau:
Vì tổng số hạt của 3 nguyên tử X, Y và Z là 134 nên suy ra cả 3 kim loại này đều thuộc chu kỳ lớn (4, 5, 6, 7).
Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14, điều này chứng tỏ X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và Y thuộc nhóm nhỏ hơn X, tức là Y có tính kl mạnh hơn X.
Số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2 chứng tỏ, X và Z thuộc cùng một chu kỳ và tính kl của X > Z.
Như vậy, Z < X < Y (B).
cảm ơn Pham Van Tien những thầy mk bảo phải tìm X , Y , Y
1. Dãy các nguyên tố nào sau đây đc xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần là
A. Li < Na< AL< P< Cl
B. F< N< Si < AL < K
C. O < C < Mg< K < Ca
D. F < Cl< Si < P < Na
2. Dãy các nguyên tố nào sau đây KHÔNG đc xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử:
A. K > Ca> Mg > Al
B. K > Na > Si > S
C. Sr > AL > P > Cl
D. Na> AL > O > N
3. Cho các nguyên tố A ( Z =11) ; B ( Z =8) ; C ( Z =15) , D( Z =19). Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. A< B < C < D
B. D< C< B < A
C. B< A < C < D
D. B < C <A< D
Cấu hình tự viết nhé bạn!
X thuộc nhóm IA, chu kì 3. Y thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. R thuộc nhóm IA, chu kì 4 và T thuộc nhóm IIA , chu kì 3.
- Tăng dần bán kính nguyên tử: R>X>T>Y
- Tăng dần năng lượng ion hoá: Y>T>X>R
- Giảm dần tính kim loại: R>X>T>Z
- Các hidroxit của chúng theo chiều bazo giảm dần: ROH > XOH > T(OH)2 > Y(OH)3
- X: 1s22s22p63s1: nhóm IA, chu kì 3
- Q: 1s22s22p63s2: nhóm IIA, chu kì 3
- Z: 1s22s22p63s23p1: nhóm IIIA, chu kì 3
- Trong cùng 1 chu kì, đi từ trái sang phải, tính base của hydroxide giảm dần
=> Z(OH)3 < Q(OH)2 < XOH
Đáp án C
Đáp án A
Tính khử là tính chất đặc trưng của kim loại –> tính khử tăng –> tính kim loại tăng
X,Y,Z đều thuộc chu kì 3. Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân X-Y-Z
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính khử giảm dần
Chọn A