K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ

19 tháng 12 2017

Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng
co cơ ?

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

Tại sao khi gấp cẳng tay sát vs cánh tay.Thì bắp cơ trước cánh tay ngắn lại và to ra?

Khi gấp cẳng tay vào sát với cánh tay em thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên. Vì khi co cơ các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của các tơ cơ dày làm cho các tế bào ngắn lại và to lên về chiều ngang.

 

 

29 tháng 6 2019

- Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng có phản xạ đầu gối.

- Cơ chế của phản xạ:

   + Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận kích thích (búa gõ), phát sinh xung thần kinh.

   + Nơron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh).

   + Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí các xung thần kinh cảm giác, làm phát sinh xung thần kinh vận động.

   + Nơron li tâm: Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng hay còn gọi là cơ quan trả lời).

   + Cơ quan phản ứng: Hoạt động để trả lời kích thích (biểu hiện ở phản ứng tiết và phản ứng vận dộng là co gối). - Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên là do có sự co cơ, tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi co cơ làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bô' của tơ cơ dày làm tế bào ngắn lại, đó là sự co cơ. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. Như vậy, khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung tâm thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm co cơ. Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:    + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.    + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác    + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)    + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân    + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân * Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:...
Đọc tiếp

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

1
10 tháng 10 2017

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

10 tháng 12 2016

Khi gấp cẳng tay vào sát với cánh tay em thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên. Vì khi co cơ các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của các tơ cơ dày làm cho các tế bào ngắn lại và to lên về chiều ngang

13 tháng 12 2016

Cảm ơn^^

 

26 tháng 10 2021

A

26 tháng 10 2021

a

26 tháng 10 2021

 Câu 1:

- Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

- VD: Cô giáo vào lớp, em đúng dậy chào.

Câu 2: 

- Bước 1: Để người đó nằm yên (không di chuyển), dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

- Bước 2: Đặt nẹp (hoặc thước gỗ, cành cây,..) dưới chỗ xương gãy, lót băng gạc giữa hai đầu nẹp đồng thời buộc cố định.

- Bước 3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay, quấn hai vòng.

- Bước 4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.

Câu 3: Canxi và vitamin D.

Câu 4: Hồng cầu

Câu 5: 

- Xương dài gồm có thân xương và 2 đầu xương, chỗ tiếp giáp giữa đầu xương với thân xương có đĩa sụn tăng trưởng.

- Chức năng của xương dài là: Nâng đỡ - vận động, chứa tủy.

- Đầu xương gồm có:

+ Sụn bọc đầu xương có tác dụng làm trơn đầu xương, giảm sự ma sát của xương khi vận động.

+ Mô xương xốp gồm các nan xương xếp theo kiểu vòng cung có chức năng làm phân tán lực tác động lên xương. Giữa các nan xương có các ô tủy đỏ (tạo hồng cầu cho máu).

- Thân xương gồm có:

+ Màng xương có chứa năng phân chia làm xương to về bề ngang.

+ Mô xương cứng tạo tính vững chắc và chịu lực cho xương.

+ Khoang xương là một ống rỗng nằm trong thân xương có chứa tủy đỏ ở trẻ em (sinh hồng cầu), mỡ vàng ở người già (tủy đỏ chuyển thành mỡ vàng).

+ Sụn tăng trưởng có tác dụng giúp xương ở trẻ dài ra , ở người trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương nên xương không thể dài ra nữa.

Câu 6: Mô xương xốp và khoang xương.

Câu 7: 

- Mô là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.

- Các loại mô:

+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết

+ Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết: Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) và Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương). Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.

+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.Mô cơ trơn.Mô cơ vân (cơ xương).Mô cơ tim.

+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm.

Câu 8: 

- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Chức năng của từng thành phần:

+ Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

+ Hồng cầu vận chuyển \(O_2\)\(CO_2\).

Câu 9: 

- Miễn dịch là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

(Tham khảo)

17 tháng 10 2017

Bộ xương ở người có nhiều đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động: - Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rông sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương dùi lớn, - Xương sọ lớn hơn xương mặt - Cột sống cong hình cung - Lồng ngực nở theo chiều lưng - bụng - Khớp cổ tay kém linh động - Khớp chậu - đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu. - Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng - Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia. - Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

10 tháng 11 2021

Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người:

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển: Phù hợp với đặc điểm đứng thằng bằng 2 chân.

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển: Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ giúp cho con người có thể lao động bằng tay một cách linh hoạt.

- Cơ vận động lưỡi phát triển: Giúp cho người có tiếng nói mà không loài động vật nào có được.

- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.

10 tháng 11 2021

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển: Phù hợp với đặc điểm đứng thằng bằng 2 chân.

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển: Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ giúp cho con người có thể lao động bằng tay một cách linh hoạt.

- Cơ vận động lưỡi phát triển: Giúp cho người có tiếng nói mà không loài động vật nào có được.

- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.

Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân :

   - Hộp sọ phát triển

   - Lồng ngực nở rộng sang hai bên

   - Cột sống cong ở bốn chỗ

   - Xương chậu nở , xương đùi lớn

   - Cơ mông , cơ đùi , cơ bắp chân phát triển

   - Bàn chân hình vòm , xương gót chân phát triển

   - Chi trên các khớp linh hoạt , ngón cái đối diện với các ngón còn lại

   - Cơ vận động cánh tay , cẳng tay , bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển