K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

a. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. 

- Toạ độ ban đầu của vật: x0=15m

- Vận tốc của vật: v0=10m/s

b. Khi t=24s, ta có: 

- Toạ độ của vật là: 

         x=15+10.24=255(m)

- Quãng đường vật đi được trong thời gian đó là: 

        s=10.24=240(m)

15 tháng 8 2021

a/ Ta có : 

\(x=10+5t-8t^2\)

Có phương trình chuyển động dạng TQ : \(x=x_o+v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-4m\backslash s^2\\v_o=5m\backslash s\end{matrix}\right.\)

b/ \(t=1s\)

\(v=v_o+at=5-4.1=1m\backslash s\)

c/ \(v^2-v_o^2=2as\)

\(\Leftrightarrow s=\dfrac{-v_o^2}{2a}=\dfrac{-5^2}{2.\left(-4\right)}=3,125\left(m\right)\)

 

2 tháng 10 2021

a,Phương trình chuyển động của vật

\(x=4t^2+20t\left(cm,s\right)\Rightarrow a=8\left(\dfrac{cm}{s^2}\right);v_0=20\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vậy vận tốc ban đầu của vật là 20 cm/s và gia tốc của vật là 8 cm/s2

b, Vận tốc của vật ở thời điểm t=2s

\(v=20+8\cdot2=36\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vị trí của vật ở thời điểm t=2s cách gốc tọa độ 1 khoảng

\(x=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)​​

c,Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 5 s kể từ lúc chuyển động là 

\(s=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

d Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1=2s đến t2=5s

Ta có:\(x_1=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)

\(x_2=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\dfrac{200-56}{5-2}=48\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

 

 

 

 

 

 

 

 

1 tháng 10 2021

lần sau bạn đừng bôi đen nha rất khó nhìn

8 tháng 2 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.

a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).

Đồ thị vận tốc -  thời gian được biểu diễn như hình 12.

b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.

Từ công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s

quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.

c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2  (m).

Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒  tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.

22 tháng 8 2023

Để xác định tọa độ ban đầu và vận tốc của chất điểm, chúng ta có thể sử dụng phương trình x = 3 + t (m) trong đó t tính bằng s.

a) Tọa độ ban đầu của chất điểm là 3 (m) và vận tốc của chất điểm là 1 (m/s).

b) Để xác định tọa độ của chất điểm vào thời điểm t = 5s, ta thay t = 5 vào phương trình x = 3 + t. Kết quả là x = 8 (m).

c) Để tính quãng đường chất điểm đi được sau 5s, ta sử dụng công thức quãng đường = vận tốc × thời gian. Vận tốc của chất điểm là 1 (m/s) và thời gian là 5s, nên quãng đường chất điểm đi được sau 5s là 5 (m).

Vậy, tọa độ ban đầu và vận tốc của chất điểm là 3 (m) và 1 (m/s) tương ứng. Tại thời điểm t = 5s, tọa độ của chất điểm là 8 (m) và quãng đường chất điểm đi được sau 5s là 5 (m).