Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C ≥ 2 trong H2SO4 (đn) 170 O C luôn thu được anken tương ứng.
Sai. Vì các ancol dạng ( R ) 3 _ C _ C H 2 _ O H chỉ có thể tách nước cho ete.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
Sai. Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
Sai. Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
Sai. Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…
Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Đáp án A.
Định hướng trả lời
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C ≥ 2 trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng.
Sai.Vì các ancol dạng
chỉ có thể tách cho ete.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
Sai.Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
Sai.Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
Sai.Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N…
Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Đúng.Tính oxi hóa
Tính khử :
Giải thích:
Định hướng trả lời
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C≥2 trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng.
Sai.Vì các ancol dạng (R)3 – C – CH2 – OH chỉ có thể tách cho ete.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
Sai.Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
Sai.Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
Sai.Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N…
Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Đúng.Tính oxi hóa Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O
Tính khử : 4HNO3 → O2 + 4NO2 + 2H2O
Đáp án A.
Tính số mol KHSO4 = BaSO4 = 1,53 mol
→Fe(NO3)3 =0,035 mol
Hai khí còn lại là NO và N2O, số mol là x, y.
Lập hệ phương trình về tổng khối lượng và số mol tìm được x = 0,01 và y = 0,02.
Bảo toàn N tính số mol NH4+ = 0,025 mol
Bảo toàn H tính số mol H2O = 0,675 mol
Bảo toàn O:
Suy ra nO (B) = 0,4 ⟶ mB = 6,4:64 / 205 = 20,5g
Đáp án B
Đáp án: C
E + O2 -> CO2 + H2O
BTKL => mE + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mH2O = 18g
Bảo toàn oxi
=> nO (trong E) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 0,6 mol
=> nE = 0,6/2 = 0,3 mol => M ¯ E = 27 , 2 0 , 3 = 90,667
Vì E tạo bởi 1 axit không no, đơn chức
=> Axit nhỏ nhất là CH2=CHCOOH
=> Ancol là CH3OH và C2H5OH, axit là C3H4O2
Vậy hai este là C4H6O2 và C5H8O2
Đáp án B. Glucozơ
Khi đốt cháy: nCO2 = nH2O → hợp chất đó có dạng CnH2nOm
Mà chất này có thể lên men rượu → chất đó phải là gluczo
PTHH:
Đáp án B
n(KHSO4) = n(BaSO4) = 1,53 mol ⇒ n(Fe(NO3)3) = 0,035 mol
nT = 0,09 mol
Ta thấy 2 khí còn lại là NO và N2 với số mol lần lượt là x; y
Từ n(H2) : n(N2O) : n(NO2) = 4/9 : 1/9 : 1/9
⇒n(H2) = 0,04 mol; n(N2O) = 0,01 mol; n(NO2) = 0,01 mol
⇒mT = 30x + 28y + 0,04×2 + 0,01×44 + 0,01×46 = 1,84 g
Lại có: x + y = 0,09 − 0,04 − 0,01 − 0,01 = 0,03 mol
⇒ x = 0,01; y = 0,02 mol
Bảo toàn N: Giả sử trong muối có NH4+
n(NH4+) = 3n(Fe(NO3)3) – nN(T) = 0,025 mol
Bảo toàn H:
n(H2O) = 1/2n(KHSO4) − 2n(H2) − 4n(NH4+) = 0,675 mol
Bảo toàn O:
4n(KHSO4) + 9n(Fe(NO3)3) + nO(Y) = nH2O + nO(T) + 4nSO4
⇒ nO(Y) = 0,4 mol ⇒ mY = 0,4×16:64/205 = 20,5 g
ARMY : C3: Có các hiện tượng sau: - Đốt cháy khí H2, sinh ra H2O - Hiện tượng cháy rừng - Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá - Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi - Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi - Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ a. Số hiện tượng vật lý: A.2 B.3 C.4 D.5 ; b. Số hiện tượng hoá học: A.3 B.4 C.5 D.6
Bé Cuồng Em
Câu 1:
Đặt CT dạng chung SxOy
Ta có nS=\(\dfrac{2}{32}\)=0,0625(mol)
nO=\(\dfrac{3}{16}\)=0,1875(mol)
Ta thấy:\(\dfrac{0,0625}{0,1875}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
=>CTHH là SO3
Câu 2 cũng tương tự như z