Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Nam làm vậy là sai vì khi tưới cây vào buổi trưa nắng gắt cây càng dễ bị héo và chết. Nguyên nhân cụ thể do:
- Lúc nắng gắt, sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, kết quả là tế bào khí khổng mất nước -> lỗ khí đóng (hạn chế sự mất nước của cây)
- Tưới nước sẽ làm tăng lượng nước cây hấp thụ và vận chuyển lên lá -> làm tế bào khí khổng bị trương nước -> lỗ khí mở -> sự thoát hơi nước tăng nhanh trong khi đó lượng nước cây hấp thụ được không bổ sung kịp thời, đầy đủ -> tế bào thiếu nước -> cây bị héo
1. -giống nhau: đều có:+ vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
+trụ giữa gồm bó mạch và ruột
-khác nhau:+rễ có lông hút và mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
+thân non : một số tế bào chứa chất diệp lục;mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong
2.-Thân cây gồm các bộ phận: chồi ngọn, chồi nách, thân, cành
-Chồi ngọn ở đầu ngọn thân và ngọn cành
-Chồi nách ở dọc thân, dọc cành và ở các nách lá
3.-Bạn Nam làm vậy là đúng
-Vì cây rất cần nước, nếu thiếu nước cây héo dần rồi chết, nhất là khi nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều, chúng ta nên cung cấp thêm nước cho cây
1.Đáp án đúng là D nhé
2.Đáp án đúng là C nhé
(sai thôi nhé)
~chúc bn hk tốtt~
TL
câu 1: D. A và B đúng
câu 2: C. Cho viên đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloride acid thì nó bị tan giần ra.
HT
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng về quang hợp?
=> Những điều kiện là: ánh sáng, nước, khí cacbônic, quang hợp của cây.
+ Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày?
=> Vì quang hợp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 20o - 30oC. Nhiệt độ quá cao ( 40oC), hoặc quá thấp (0oC) quang hợp của hầu hết các cây sẽ bị giảm hoặc ngừng trệ vì các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá hủy.
+ Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt ? Hãy tìm vài VD minh họa.
=> Vì trong nhà cũng cung cấp điều kiện cho cây sống, quang hợp của cây sẽ hoạt động bình thường cũng không quá cao hay quá thấp, quang hợp của cây sẽ tăng thêm khí cacbônic.
VD: Cây kiểng, cây trầu bà, cây trầu không, cây hoa hồng,....
+ Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng cho cây ( ví dụ như tưới nước, làm giàn che) và chống rét cho cây ( ví dụ như ủ ấm gốc cây)?
=> * Ta phải chống nóng cho cây vì chức năng quang hợp của cây sẽ không chịu được ở mức độ cao ( 40oC), nếu như không chống nóng cho cây, quang hợp của cây sẽ ngừng trệ hoặc bị phá hủy.
* Ta phải chống rét cho cây vì chức năng quang hợp của cây không chịu được ở mức độ thấp ( 0oC ), nếu như không chống rét cho cây, các tế bào trong cây sẽ không còn hoạt động nữa, các cơ quan sẽ bị phá hủy một cách nhanh chóng.
Vì những ngày nắng nóng lá cây thoát nhiều hơi nước nên người ta phải tăng cường tưới nước cho cây còn những ngày Trâm mát lá cây ko thoát nhiều hơi nước
- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới quang hợp: Ánh sáng, nước , hàm lượng khí cacbonic, nhiệt độ, …
- Không trồng cây với mật độ dày vì: nếu trồng cây với mật độ dày thì các cây sẽ thiếu ánh sáng cũng như các yếu tố cần cho sự quang hợp làm cho quang hợp diễn ra kém năng suất sẽ không cao.
+ Các cây trong nhà trồng làm cảnh là các cây ưa bóng. VD: Cây hoa loa kèn, cây hoàng tinh…
+ Chống nóng cho cây để tránh ở nhiệt độ cao lục lạp sẽ bị phá hủy cây chết, ủ ấm cho cây giúp cây hoạt động tốt hơn, nhiệt độ quá thấp làm cho quá trình quang hợp ngừng lại.
- Nước: Cây xương rồng và cây mọng nước không cần nhiều nước. Điều quan trọng nhất là không để chúng bị ngập hoặc úng nước. Đất trồng cây xương rồng phải là loại đất xốp (đất cát pha thịt), nền đất cần thoát nước dễ dàng. Trường hợp trồng cây trong chậu, dưới đáy phải có lớp sạn sỏi và có lỗ thoát nước đủ rộng để nước trong chậu không bị ứ đọng. Bị úng nước lâu, cây dễ bị thối rữa từ rễ dần lên thân cây.
=> Có thể bạn tưới nhiều nước quá
-
1. Vì khi cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ có điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, đạt hiệu quả năng suất cao.
2. Mục đích của thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối lân hoặc kali đối với cây trồng. - Đối tượng thí nghiệm: 2 chậu cây cùng kích thước,cùng loại, lượng nước tưới và lượng đất như nhau. + Chậu A: Cây được bón đủ các loại muối khoáng hòa tan (Đạm, Lân, Kali,...). + Chậu B: Cây thiếu muối lân (hoặc kali). - Kết quả: + Cây ở chậu A sinh trưởng, phát triển bình thường. + Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa bị cháy,...) - Nhận xét: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần có đủ loại muối khoáng để phát triển.
Câu trả lời này mình lấy của 1 bạn, câu 2 không chắc chắn là đúng. Chúc bạn học tốt.
-Khi trời nắng, lá cây tiếp xúc với nhiệt từ mặt trời nên dễ mất nước. Ta cần bổ sung nước cho cây.
-Khi trời mưa làm đất ngập nước, dễ cây bị úng sẽ khiến cây chất. Ta cần chống úng cho cây.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Khi trời nắng,nước trong cây sẽ bị bay hơi làm cây héo đi nên phải tưới nước cho cây để cây giữ nước
Khi mưa nhiều quá, nước sẽ làm nhão đất của cây làm cây bị đổ hoặc sẽ bị chết vì úng nên ta cần chống úng cho cây
Nam làm vậy là sai
Vì khi tưới cây vào buổi trưa nắng gắt cây càng dễ bị héo và chết. Nguyên nhân cụ thể do:
- Lúc nắng gắt, sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, kết quả là tế bào khí khổng mất nước sẽ làm cho lỗ khí đóng (hạn chế sự mất nước của cây)
- Tưới nước sẽ làm tăng lượng nước cây hấp thụ và vận chuyển lên lá làm tế bào khí khổng bị trương nước từ đó lỗ khí mở và sự thoát hơi nước tăng nhanh trong khi đó lượng nước cây hấp thụ được không bổ sung kịp thời, đầy đủ và tế bào thiếu nước cuối cùng cây bị héo.